Bài giảng môn học Lịch sử Lớp 9 - Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX - Trường THCS Minh Khai

pptx 27 trang thanhhien97 5890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Lịch sử Lớp 9 - Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX - Trường THCS Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoc_lich_su_lop_9_bai_1_lien_xo_va_cac_nuoc_do.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn học Lịch sử Lớp 9 - Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX - Trường THCS Minh Khai

  1. Trường THCS Minh Khai Môn: Lịch Sử 9
  2. Kiểm tra bài cũ - Lí thuyết - Bài tập về nhà Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết Lấy một số dẫn chứng về sự giúp đỡ của thương chiến tranh ở Liên Xô đạt kết quả Liên Xô đối với nước Việt Nam? ra sao? Sưu tầm tên các nhà du hành vũ trụ nổi Em hãy nhận xét về công cuộc khôi phục tiếng của Liên Xô? (Kiểm tra vở) kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh của Liên Xô trong thời kì này? 2
  3. Kiểm tra bài cũ - Lí thuyết Đáp án Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết - Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm thương chiến tranh ở Liên Xô đạt kết quả lần thứ tư (1946 – 1950) trước thời hạn ra sao? 9 tháng. Các chỉ tiêu chính đều vượt mức kế hoạch dự định. - Công nghiệp: Năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73%. - Hơn 6000 nhà máy được khôi phục và xây dựng. - Nông nghiệp: Một số ngàng nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh. - Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. - Khoa học – kĩ thuật: Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độ độc quyền của Mĩ. 3
  4. Kiểm tra bài cũ - Lí thuyết Đáp án Em hãy nhận xét về công cuộc khôi phục - Tốc độ khôi phục kinh tế của Liên Xô kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh trong thời kì này tăng lên nhanh chóng. của Liên Xô trong thời kì này? - Có được sự phát triển đó là do sự thống nhất về tư tưởng, chính trị xã hội của Liên Xô, tinh thần lao động của các tầng lớp nhân dân Liên Xô rất sôi nổi và hăng hái. 4
  5. Kiểm tra bài cũ - Bài tập về nhà Đáp án Lấy một số dẫn chứng về Cho vay vốn không hoàn sự giúp đỡ của Liên Xô lại cho Việt Nam đối với các nước và Việt Cử chuyên gia giúp Việt Nam? Nam xây dựng các công trình thủy điện Hòa Bình, Trị An Hợp tác xuất khẩu lao động 5
  6. Georgi Dobrovolski Lev Demin Leonid Kizim Vladimir Dzhanibekov Gherman Titov Các nhà du hành vũ trụ nổi tiếng của Liên Xô Valeri Ryumin Viktor Savinykh Gennadi Strekalov Genadi Sarafanov Valentina Tereshkova
  7. Tiết 2: Bài 1 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX (Tiếp)
  8. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX (Tiếp) II – ĐÔNG ÂU 1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ・) Hoàn cảnh CâuCâuCâuhỏihỏihỏi:: Các:Em Emhiểunướcbiếtthếgìdânvềnàochủcáclànướcnhânnhà nướcĐôngdân ĐôngdânÂu trướcÂuvàđãtrongra đờichủChiếntrongnhântranhhoàndân?thếcảnh giớinàothứ? II? - Trong Chiến tranh thứ hai, nhân dân hầu hết các nước Đông Âu tiến hành các cuộc đấu tranh chống phát xít giành thắng lợi, giải Trả lời câu hỏi phóng đất nước TrướcKhiNhà HồngnướcChiếndânquântranhchủLiênnhânthếXôgiớidântiếnthứlà hìnhvàohai,lãnhthứchầu nhàthổhết → Thành lập nhà nước dân chủ nhân dân cácĐôngnướcnướcmàÂu chếĐôngtruyđộÂukíchchínhđềuquântrịlệ ,thuộcxãđộihộiphátvàotheocácxítchếnướcĐứcđộ, tưnhândânbảnchủdânTây, haicácÂugiainước. TrongcấpĐôngcôngthờiÂunhânkìđãchiếnnhanhvà nôngtranhchóng,dânhọ lạinổinắmbịdậychínhphátvàxítkhởiquyềnĐứcnghĩachiếmcáchvũmạngđóngtranhvàdướigiànhnô dịchsựchínhlãnhtàn bạoquyềnđạo.củavàgiaithànhcấp cônglập cácnhânnướcvà chínhdân chủđảngnhâncủa dânnó, .hướng phát triển của đất nước đi theo chủ nghĩa xã hội.
  9. Người Do Thái tại Hung-ga-ri bị quân Đức tống vào phòng hơi ngạt tại trại tập trung Auschwitz năm 1944 9
  10. “Cuộc thảm sát được tiến hành“mà không có ngoại lệ nào dành cho trẻ em hoặc trẻ sơ sinh. Tại trại tập trung Auschwitz, Đức còn tiến hành thí nghiệm y khoa trên cơ thể người sống, như nhốt tù nhân vào phòng áp suất, dùng họ thử các loại dược phẩm khác nhau, bắt họ chịu rét cóng đến chết, cũng như tiến hành một số tổn thương chết người khác trên tù nhân. Tội ác tàn sát chủng tộc đối với 6 triệu người Do Thái của Đức được gọi tên là Holocaust hay Shoah” 10
  11. Câu hỏi: Nêu thời gian ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu? Thời gian Tên nước CHDC Đức Ba Lan Tháng 7 - 1944 Ba Lan CHLB Đức(10 – 1949) Nước Đức (7 – 1944) (9 – 1949) Tháng 8 - 1944 Ru-ma-ni Tiệp Khắc Tháng 4 - 1945 Hung-ga-ri (5 -1945) Tháng 5 - 1945 Tiệp Khắc Hung-ga-ri (4 – 1945) Ru-ma-ni Tháng 11 - 1945 Nam Tư (8 – 1944) Tháng 12 - 1945 An-ba-ni Nam Tư (11 – 1945) Bun-ga-ri Tháng 9 - 1946 Bun-ga-ri (9 -1946) An-ba-ni Tháng 9 - 1949 Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) (12 – 1945) Tháng 10 - 1949 Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) Câu hỏi: Riêng nước Đức, tình hình diễn ra như thế nào? Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
  12. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX (Tiếp) II – ĐÔNG ÂU 1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ・) Hoàn cảnh Câu hỏi: Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu trong những năm - Trong Chiến tranh thứ hai, nhân dân hầu hết các nước Đông Âu 1944 – 1949 có ý nghĩa như thế nào? tiến hành các cuộc đấu tranh chống phát xít giành thắng lợi, giải phóng đất nước Trả lời câu hỏi → Thành lập nhà nước dân chủ nhân dân Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời là một biến đổi to lớn của cục diện châu Âu sau - Nước Đức bị chia cắt: Chiến tranh thế giới thứ hai, đánh dấu chủ + Phía Tây: Cộng hòa Liên bang Đức (9 – 1949) nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước + Phía Đông: Cộng hòa Dân chủ Đức (10 – 1949) (Liên Xô) và bước đầu hình thành một hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới. Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
  13. CHÂU ÂU Vùng ảnh hưởng Mĩ-Anh Vùng ảnh hưởng Liên Xô Liên Xô Bec lin 13
  14. Đất nước Tiệp Khắc
  15. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX (Tiếp) II – ĐÔNG ÂU 1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ・) Nhiệm vụ Câu hỏi: Để hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã - Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân thực hiện những nhiệm vụ gì? - Tiến hành cải cách ruộng đất - Quốc hữu hóa các nhà máy, xí nghiệp lớn của tư bản nước ngoài và trong nước - Thực hiện các quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống nhân dân → Đập tan mọi mưu đồ của các thế lực đế quốc phản động, lịch sử các nước Đông Âu đã sang trang mới.
  16. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX (Tiếp) II – ĐÔNG ÂU 1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu 2. Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX) Đọc thêm Học sinh về nhà đọc và nắm được: - Những nhiệm vụ chính của các nước Đông Âu trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa - Những thành tựu đã đạt được của nhân dân các nước Đông Âu
  17. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX (Tiếp) III – SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Hoàn cảnh - Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa diễn ra khi các nước Câu hỏi: Hệ thống xã hội chủ nghĩa được Đông Âu bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi phải có sự hình thành trong hoàn cảnh nào? hợp tác cao hơn và đa dạng nhiều hơn trong nhiều lĩnh vực với Liên Xô. - Có sự phân công và chuyên môn hóa trong sản xuất công nông nghiệp.
  18. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX (Tiếp) III – SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Hoàn cảnh 2. Cơ sở hình thành Câu hỏi: Quan hệ hợp tác giữa Liên Xô và các nước Đông Âu được thực hiện dựa - Liên Xô và Đông Âu đều có chung một mục tiêu là xây dựng trên những cơ sở nào? chủ nghĩa xã hội. - Nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác – Lê-nin. - Đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
  19. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX (Tiếp) III – SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Hoàn cảnh 2. Cơ sở hình thành CâuCâuhỏihỏi: :Nêu Sự hợphiểutácbiếttươngcủa emtrợvềgiữaHội đồngLiên XôSEVvà Đông và TổÂuchứcđượcHiệpthểướchiệnVácở những-sa-va? sự 3. Hệ thống xã hội chủ nghĩa kiện nào? - Ngày 8 – 1 – 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời. - Ngày 14 – 5 – 1955, tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va thành lập.
  20. SEV Hội- Tốcđồngđộ tươngtăng trưởngtrợ kinhcôngtế nghiệpgiữa Liên10%Xônămvà Đông Âu gồm các thành viên: Liên Xô,- ThuBa Lan,nhậpTiệpquốcKhắc,dân tăngHung5-,ga7%-ri, Ru-ma-ni, An-ba-ni, Cộng hoà dân chủ Đức, Mông- LiênCổ,XôCuba,cho cácViệtnướcNamvay 13 tỉ rúp và viên trợ không hoàn lại 20 tỉ rúp
  21. - ChốngTổ chứclạiHiệpsự hiếuướcchiếnVác-sacủa-vaMĩlàvàliênkhốiminhNATOphòng thủ quân sự, chính trị của các - LànướcliênXHCNminhởphòngĐông thủÂu đểquânduysựtrìvàhoàchínhbìnhtrịancủaninhcácchâunướcÂuXHCNvà thếvàgiớichâu. Âu - Bảo vệ công cuộc XD CNXH, hoà bình, an ninh châu Âu và thế giới
  22. Trả lời câu hỏi ・) Mục đích: giúp đỡ và thúc đẩy sự phát triển kỉnh tế của các thành viên, cùng nhau hỗ trợ nghiên cứu khoa học – kĩ thuật. ・) Thành tựu: - Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp hàng năm đạt 10%. SEV và các thành viên - Thu nhập quốc tế năm 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1950. - Liên Xô đã cho các nước thành viên vay Câu hỏi: Hãy trình bày mục đích ra đời và 13 tỉ rúp, viện trợ không hoàn lại 20 tỉ những thành tựu của SEV trong những rúp. năm 1951 - 1973?
  23. Trả lời câu hỏi - “Khép kín”, không hòa nhập vào nền kinh tế đang ngày càng phát triển của thế giới. - Nặng về trao đổi hàng hóa mang tính bao cấp. - Nhân công sản xuất chuyên ngành có SEV và các thành viên chỗ chưa hợp lí. Câu hỏi: Cho biết những hạn chế của SEV?
  24. Trả lời câu hỏi Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va ra đời (5 – 1955) nhằm mục đích: - Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của các nước Đông Âu. - Duy trì hòa bình, an ninh của châu Âu và thế giới. - Chống lại sự hiếu chiến của Mĩ và khối NATO. Khối Vác-sa-va - Bảo vệ an ninh châu Âu và thế giới. - Đây là liên minh phòng thủ quân sự và chính trị của các nước xã Câu hỏi: Mục đích của Tổ chức Hiệp ước hội chủ nghĩa Đông Âu. Vác-sa-va (5 – 1955) là gì?
  25. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX (Tiếp) III – SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Hoàn cảnh 2. Cơ sở hình thành Câu hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa? 3. Hệ thống xã hội chủ nghĩa 4. Ý nghĩa - Thúc đẩy sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa. - Góp phần to lớn trong việc duy trì hòa bình, an ninh của châu Âu và thế giới. - Đánh dấu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
  26. Bài tập về nhà ○ Làm Bài tập 2 (SGK – 8) Xem trước Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX 26
  27. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC Các em có thể tìm thầy cô tại: @Lê Minh Hoàng (violet.baigiang) 27