Bài giảng môn học Vật lí Lớp 8 - Chương I: Cơ học - Tiết 1: Chuyển động cơ học

pptx 24 trang thanhhien97 3250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Vật lí Lớp 8 - Chương I: Cơ học - Tiết 1: Chuyển động cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoc_vat_li_lop_8_chuong_i_co_hoc_tiet_1_chuyen.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn học Vật lí Lớp 8 - Chương I: Cơ học - Tiết 1: Chuyển động cơ học

  1. CHƯƠNG I: CƠ HỌC  Chuyển động là gì, đứng yên là gì?  Thế nào là chuyển động đều, chuyển động khơng đều?  Lực cĩ quan hệ với vận tốc như thế nào?  Quán tính là gì?  Áp suất là gì? Áp suất gây ra bởi chất rắn, chất lỏng, áp suất khí quyển cĩ gì khác nhau?  Lực đẩy Ác-si-met là gì? Khi nào thì vật nổi, khi nào thì vật chìm?  Cơng Cơ học là gì?  Cơng suất đặc trưng cho tính chất nào của việc thực hiện cơng?  Cơ năng, động năng, thế năng là gì ?
  2. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Mặt Trời mọc ở đằng Đơng, lặn ở đằng Tây. Như vậy cĩ phải là Mặt Trời chuyển động cịn Trái Đất đứng yên khơng? Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên. Tây Đơng
  3. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên III. Một số chuyển động thường gặp IV. Vận dụng
  4. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? ◼C1: Làm thế nào để nhận biết một ơ tơ trên đường, một chiếc thuyền trên sơng, một đám mây trên trời đang chuyển động hay đứng yên? TL: Cĩ thể so sánh vị trí của ơ tơ, thuyền, đám mây với cây xanh bên đường,
  5. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Trong vật lý, để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đĩ so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc). Cĩ thể chọn một vật bất kì làm vật mốc. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì ta nĩi vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động). ❖ Trong tình huống sau vật nào chuyển động so với vật nào (nĩi rõ vật được chọn làm mốc) ? Con ngựa chuyển Nếu lấy con ngựa làm mốc thì cây cĩ được coi là chuyển động so với cây. động khơng ? Tại sao ? (Cây được chọn làm ? mốc).
  6. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Nếu lấy con ngựa làm mốc thì cây được coi là chuyển động so với con ngựa vì vị trí của cây so với con ngựa thay đổi theo thời gian.
  7. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC C2. Hãy tìm ví dụ về chuyển động cơ học, trong đĩ chỉ rõ vật được chọn làm mốc. TL: Ví dụ khi em đi vào cổng trường, thì em chuyển động so với cổng trường. C3. Khi nào một vật được coi là đứng yên? Hãy tìm ví dụ về vật đứng yên, trong đĩ chỉ rõ vật được chọn làm mốc. TL: -Khi vật khơng thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc thì được gọi là đứng yên. Ví dụ: Người ngồi trên thuyền đang trơi theo dịng nước, và vị trí của người đĩ ở trên thuyền khơng đổi nên so với thuyền thì người ở trạng thái đứng yên.
  8. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? - Để biết 1 vật là chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đĩ so với vật mốc. Nếu vị trí của vật thay đổi so với vật mốc thì vật đĩ chuyển động. Nếu vị trí của vật đĩ khơng thay đổi so với vật mốc thì vật đĩ đứng yên.
  9. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên C4: So vớC4:i nhà So gavớthìi nhàhành ga thìkhách hànhchuy kháchển đ đangộng hay chuy đứểnng đyênộng? vì vị trí Tại sao? của khách so với nhà ga là thay đổi (mỗi lúc càng xa dần). ĐƯỜĐƯỜNGNG SSỐỐ 3 3
  10. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Vật mốc C5: So với toa tàu thì hành khách chuyđứngểyênn độvìngvhayị trí đcứủnga kháchyên? Tkhơngại saothay? đổi so với toa tàu. ĐƯỜNGĐƯỜNG SSỐỐ 3 3
  11. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ➢ Hành khách so với nhà ga thì chuyển động cịn so với toa tàu thì đứng yên. Vậy việc chuyển động và đứng yên của hành khách là tương đối. ➢ Chuyển động hay đứng yên cĩ tính tương đối. C6: Hãy dựa vào các câu trả lời trên để tìm ra từ thích hợp cho các chỗ trống của câu nhận xét sau đây: Một vật cĩ thể chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác. C7. Hãy tìm ra ví dụ khác để minh họa cho nhận xét trên. Ví dụ 2: Người đi xe ơ tơ, so với cây bên đường thì người đĩ chuyển động nhưng so với ơ tơ thì người đĩ đứng yên.
  12. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Mặt Trời mọc ở đằng Đơng, lặn ở đằng Tây. Như vậy cĩ phải là Mặt Trời chuyển động cịn Trái Đất đứng yên khơng? Trả lời: Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất (núi, cây cối ), vì vậy cĩ thể coi Mặt Trời chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất.
  13. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? - Để biết 1 vật là chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đĩ so với vật mốc. Nếu vị trí của vật thay đổi so với vật mốc thì vật đĩ chuyển động. Nếu vị trí của vật đĩ khơng thay đổi so với vật mốc thì vật đĩ đứng yên. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên - Chuyển động và đứng yên cĩ tính tương đối vì một vật cĩ thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác. III. Một số chuyển động thường gặp
  14. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Hãy cho biết dạng chuyển động của một số vật sau: Máy bay chuyển động thẳng Đầu kim dây đồng hồ Quả bĩng bàn Chuyển động cong Chuyển động trịn C9: Hãy tìm thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động trịn thường gặp trong đời sống?
  15. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? - Để biết 1 vật là chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đĩ so với vật mốc. Nếu vị trí của vật thay đổi so với vật mốc thì vật đĩ chuyển động. Nếu vị trí của vật đĩ khơng thay đổi so với vật mốc thì vật đĩ đứng yên. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên - Chuyển động và đứng yên cĩ tính tương đối vì một vật cĩ thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác. III. Một số chuyển động thường gặp - Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong và chuyển động trịn. IV. Vận dụng
  16. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC IV. Vận dụng 1. Ơ tơ (đang chạy) C10: Mỗi vật trong hình 1.4 2. Người lái xe chuyển động so với vật nào 3. Người bên đường đứng yên so với vật nào? 4. Cây cột điện x
  17. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Vật mốc 1. Ơ tơ đứng yên so với người lái xe nhưng chuyển động so với người bên đường và cây cột điện. Người bên So với Ơ tơ Người lái xe Cây cột điện đường 2. Người lái xe đứng yên so với ơ tơ nhưng lại chuyển động so với người bên đường Ơ tơ x và cây cột điện. Đứng yên Chuyển động Chuyển động 3. Người bên đường chuyển Người lái xe động so với ơ tơ và người lái Đứng yên x Chuyển động Chuyển động xe nhưng đứng yên so với cột điện. Người bên đường Chuyển động Chuyển động x Đứng yên 4. Cột điện chuyển động so với ơ tơ và người lái xe nhưng đứng yên so với người Cây cột điện Chuyển động Chuyển động Đứng yên x bên đường.
  18. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC IV. Vận dụng C11: Cĩ người nĩi: “Khi Trả lời: Khoảng cách từ vật tới khoảng cách từ vật tới vật mốc khơng thay đổi thì vật vật mốc khơng thay đổi đứng yên, nĩi như vậy khơng thì vật đứng yên so với phải lúc nào cũng đúng, cĩ vật mốc”. Theo em, nĩi trường hợp sai. như thế cĩ phải lúc nào VD: như vật chuyển động trịn cũng đúng khơng? Hãy quanh vật mốc. tìm ví dụ minh họa cho → Chuyển động trịn của đầu lập luận của mình. kim đồng hồ.
  19. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? - Để biết 1 vật là chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đĩ so với vật mốc. Nếu vị trí của vật thay đổi so với vật mốc thì vật đĩ chuyển động. Nếu vị trí của vật đĩ khơng thay đổi so với vật mốc thì vật đĩ đứng yên. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên - Chuyển động và đứng yên cĩ tính tương đối vì một vật cĩ thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác. III. Một số chuyển động thường gặp - Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong và chuyển động trịn.
  20. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? - Để biết 1 vật là chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đĩ so với vật mốc. Nếu vị trí của vật thay đổi so với vật mốc thì vật đĩ chuyển động. Nếu vị trí của vật đĩ khơng thay đổi so với vật mốc thì vật đĩ đứng yên. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên - Chuyển động và đứng yên cĩ tính tương đối vì một vật cĩ thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác. III. Một số chuyển động thường gặp - Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong và chuyển động trịn. IV. Vận dụng
  21. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Bài tập củng cố: Câu 1: (1.2 SBTVL8) Người lái đị đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trơi theo dịng nước. Câu mơ tả nào sau đây là đúng? A. Người lái đị đứng yên so với dịng nước. B. Người lái đị chuyển động so với dịng nước. C. Người lái đị đứng yên so với bờ sơng. D. Người lái đị chuyển động so vớic chiếc thuyền
  22. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Câu 2: Thế nào là chuyển động cơ học? Câu 3: Tại sao nĩi chuyển động và Thế nào là đứng yên? Cho ví dụ minh đứng yên cĩ tính tương đối? Cho ví họa. dụ? Đáp án Đáp án: - Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so Một vật cĩ thể là chuyển động đối với vật mốc được gọi là chuyển động cơ học. với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật Ví dụ: Chọn vật mốc là trụ điện bên đường thì khác chính vì vậy ta nĩi chuyển động và chiếc xe đang chạy trên đường chuyển động so đứng yên cĩ tính tương đối. (vật chuyển với trụ điện. động hay đứng yên phụ thuộc vào vật mốc) - Vị trí của một vật so với vật mốc khơng thay Ví dụ: đổi theo thời gian gọi là đứng yên. Chọn vật mốc là bến xe thì chiếc xe Ví dụ: Chọn vật mốc là bến xe thì chiếc xe đang đang chạy trong bến ra chuyển động so với đậu trong bến đứng yên so với bến xe. nhà ga, nhưng nếu chọn vật mốc là hành khách đang ngồi trong xe thì chiếc xe đang chạy đứng yên so với hành khách.
  23. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Dặn dị ❖Học bài ❖Đọc thêm mục: “ Cĩ thể em chưa biết” ❖ Chú ý: khi nĩi một vật chuyển động hay đứng yên phải chỉ rõ vật chọn làm mốc. ❖ Làm các bài 1.1→1.5, 1.7, 1.11 trong SBT ❖ Chuẩn bị bài mới “Bài 2:Vận tốc” ❖ Để biết ai chạy nhanh hay chậm ta căn cứ vào cái gì? ❖ Vận tốc là gì? ❖ Cơng thức tính vận tốc? ❖ Đơn vị của vận tốc?
  24. Tiết học kết thúc