Bài giảng môn Sinh học nâng cao Lớp 11 - Bài 19: Hoạt động của các cơ quan tuần hoàn

ppt 21 trang phanha23b 29/03/2022 2570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học nâng cao Lớp 11 - Bài 19: Hoạt động của các cơ quan tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_nang_cao_lop_11_bai_19_hoat_dong_cua.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học nâng cao Lớp 11 - Bài 19: Hoạt động của các cơ quan tuần hoàn

  1. Trùng đế giày
  2. BÀI 19: HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN
  3. Bài 19 : HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA TIM VÀ HỆ MẠCH 1. Hoạt động của tim
  4. Bài 19 : HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA TIM VÀ HỆ MẠCH 1. Hoạt động của tim a. Tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”. Cơ tim Kích thích Kích thích Kích thích Kích thích trên ngưỡng dưới ngưỡng đạt ngưỡng
  5. Hãy quan sát thí nghiệm và cho biết hoạt động của tim ếch( cơ tim) và cơ bắp chân (cơ vân) sau khi được cắt rời khỏi cơ thể cho vào dung dịch sinh lý? Dung dịch sinh lý - Khả năng này của tim Dung dịch ếch được gọi là gì? sinh lý
  6. Bài 19 : HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA TIM VÀ HỆ MẠCH 1. Hoạt động của tim a. Tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”. b. Cơ tim có khả năng hoạt động tự động
  7. Bài 19 : HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN b. Cơ tim có khả năng hoạt động tự động NÚT1 XOANG BÓ HIS3 NHĨ NÚT NHĨ THẤT2 MẠNG PUỐC4 KIN Cấu tạo hệ dẫn truyền tim Mô tả hoạt động của hệ dẫn truyền ở tim ?
  8. Bài 19 : HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Hoạt động của hệ dẫn truyền tim Bó His - Nút xoang nhĩ tự phát xung Nút xoang nhĩ điện, xung điện này lan truyền khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co - Sau đó xung điện tiếp tục lan truyền đến nút nhĩ thất, bó His và mạng Puoockin – lan tỏa Nút nhĩ khắp cơ tâm thất làm tâm thất thất co. Đặc điểm phát xung điện của nút xoang nhĩ? Mạng Puôckin
  9. Bài 19 : HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA TIM VÀ HỆ MẠCH 1. Hoạt động của tim a. Tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”. b. Cơ tim có khả năng hoạt động tự động c. Tim hoạt động theo chu kỳ Một chu kỳ tim gồm 3 pha: -Pha co tâm nhĩ - Pha co tâm thất - Pha dãn chung
  10. Bài 19 : HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN c. Tim hoạt động theo chu kỳ Chu kì tim ở người trưởng thành 2 1 a 3 b c 0,1s 0,3s 0,4s a- Đường ghi hoạt động của tim b- Thời gian co dãn tâm nhĩ 0,8s c-Thời gian co dãn tâm thất 1.Co nhĩ; 2.Co thất 4 3.Dãn chung; 4.Một chu kì tim
  11. Bài 19 : HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Chu kì hoạt động của tim ở một số loài Loài Nhịp tim/phút Voi 25 - 40 Trâu 40 - 50 Cừu, dê 70 - 80 Mèo 110 - 130 Chuột 720 - 780 Dơi 600 - 900
  12. Bài 19 : HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN 2. Hoạt động của hệ mạch Cấu trúc hệ mạch Mao mạch Tiểu TM ĐM chủ TM chủ ĐM nhánh TM nhánh Tiểu ĐM
  13. Bài 19 : HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN 2. Hoạt động của hệ mạch a. Huyết áp (HA) - Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Đơn vị (mmHg) Người Việt nam trưởng thành bình thường thường có HA: 110 /70 mmHg
  14. Huyết áp Huyết áp giảm dần từ động mạch → mao mạch → tĩnh mạch Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch
  15. Bài 19 : HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN Tại sao ở người già, khi bị huyết áp caomạch dễ hệ bị xuấtcủa huyếtđộng não?Hoạt II. Trả lời: Ở người già, mạch bị sơ cứng, tính đàn hồi kém - nhất là các mạch ở não. + Huyết áp cao: tim đập nhanh -> máu đẩy vào động mạch nhiều -> mạch dễ vỡ (nhất là các mạch não) -> máu tràn vào não VËn tèc m¸u + Huyết áp thấp : tim co bóp giảm -> ít máu vào mạch -> ít máu tới các cơ quan -> dễ ngất.
  16. Bài 19 : HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN b. Vận tốc máu ? Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch Vận tốc máu Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch
  17. Bài 19 : HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN b. Vận tốc máu Vận tốc máu Tiết diện các mạch Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch
  18. CỦNG CỐ Câu 1: Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kỳ hoạt động của tim? a. Pha co tâm thất → pha dãn chung → pha co tâm nhĩ b. Pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ → pha dãn chung c. Pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha dãn chung d. Pha co tâm nhĩ → pha dãn chung → pha co tâm thất
  19. CỦNG CỐ Câu 2: Hãy chú thích các số tương ứng vào hình mô tả hệ dẫn truyền tim: 1 2 3 4
  20. CỦNG CỐ Câu 3: Vận tốc máu phụ thuộc vào những yếu tố nào? a. Tiết diện mạch b. Huyết áp giữa các mạch c. Tổng tiết diện các mạch d. Tổng tiết diện các mạch và sự chênh lệch huyết áp giữa các phần mạch
  21. BÀI TẬP VỀ NHÀ -Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK ( Trang 79) - Đọc và tóm tắt vào vở nội dung bài 20, đọc thêm bài 21, 22 - Chuẩn bị nội dung bài 23, 24, 25: Cảm ứng ở TV