Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 30: Luyện tập Ước chung và bội chung

ppt 10 trang buihaixuan21 3040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 30: Luyện tập Ước chung và bội chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_so_hoc_lop_6_tiet_30_luyen_tap_uoc_chung_va_bo.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 30: Luyện tập Ước chung và bội chung

  1. Câu1: Chú ý: Ước chung của hai hay nhiều số là gì? *Các bước tìm ƯC của hai hay nhiều số: Viết các tập hợp Ư(8), Ư(12), ƯC(8;12). -Tìm tập hợp các ước của tất cả các Câu2: số Bội chung của hai hay nhiều số là gì? -Tìm các phần tử chung của các tập hợp đó. Viết các tập hợp B(6), B(4), BC(6;4) *Các bước tìm BC của hai hay nhiều số Đáp án ( Làm tương tự) Câu1: Ư(8) = {1; 2 ; 4 ; 8} Ư(12) = {1; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12} ƯC(8;12) = {1; 2 ; 4} Câu2: B(6) = {0 ;6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; } B(4) = (0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; } BC(6;4)={0; 12; 24; 36; }
  2. Bài 1  Đố: Đi tìm  Em hãy mở các miếng ghép bức tranh và bằng cách chọn các số rồi trả lời câu hỏi sau : chủ đề của nó  Điền kí hiệu , vào ô vuông để đưược kết luận đúng: Khi nào thì 1 x ưC(a,b,c) ? 1) 5 ưC (10; 15; 18) 2) 6 ƯC (12; 18; 24) Khi nào thì 3) 60 BC (10; 20; 30) x BC(a,b,c) ? 2 3 4 4) 18 BC (4; 6; 9) 5) 5 Ư(30)  Ư(45) Ghi nhớ Học sinh tặng các thàyKhi cônào giáo thì những bông hoa5 điểmx tốt A nhân B ? ngày 20/11
  3. Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6. Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9. Gọi M là giao của hai tập hợp A và B. a)Viết các phần tử của tập hơp M b)Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M và mỗi tập hợp A và B. Bài giải A={0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36} B={0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36} ? Thế nào là giao của hai tập hợp? M= A  B M={0 ; 18 ; 36} M  A ; M  B ? Thế nào là tập hơp con của một tập hợp ?
  4. Bài 3 : Tìm giao của hai tập hợp A và Bài giải B, biết rằng: a) A  B ={Cam, Chanh} a) A={Cam, Tỏo, Chanh} b) A  B là tập hợp các học sinh vừa B={Cam, Chanh, Quýt} giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp b) A là tập hợp các học sinh giỏi môn c) A  B = B văn của một lớp, B là tập hợp các d) A  B =  học sinh giỏi môn toán của lớp đó. Ghi nhớ c) A là tập hợp các số chia hết cho 5 , B là tập hợpTập các hợp số A chia  B hết cho có quan hệ như thế  Nếu M = A  B thì M  A và M  B 10. Chanh nào đối với mỗi . d) A là tập hợp các số chẵn, B là tập Tỏo tập hợp A và B ? . hợp các số lẻ .Cam .quýt A A  B B
  5. Bài 3: Tìm giao của hai tập hợp A và Bài giải B, biết rằng: a) A  B ={Cam, Chanh} a) A={Cam, Taó, Chanh} b) A  B là tập hợp các học sinh vừa B={Cam, Chanh, Quýt} giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp b) A là tập hợp các học sinh giỏi môn c) A  B = B văn của một lớp, B là tập hợp các d) A  B =  học sinh giỏi môn toán của lớp đó. Ghi nhớ c) A là tập hợp các số chia hết cho 5 , B là tập hợp các số chia hết cho 10.  Nếu M = A  B thì M  A và M  B d) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ B A A  B
  6. Bài 3: Tìm giao của hai tập hợp A và Bài giải B, biết rằng: a) A  B ={Cam, Chanh} a) A={Cam, Taó, Chanh} b) A  B là tập hợp các học sinh vừa B={Cam, Chanh, Quýt} giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp b) A là tập hợp các học sinh giỏi môn c) A  B = B văn của một lớp, B là tập hợp các d) A  B =  học sinh giỏi môn toán của lớp đó. Ghi nhớ c) A là tập hợp các số chia hết cho 5 , B là tập hợpTập các hợp số A chia  B hết cho  Nếu M = A  B thì M  A và M  B 10. có quan hệ như thế  Nếu B  A thì A  B = B d) A là tập hợpnào các đối số với chẵn, mỗi B là tập hợp các tậpsố lẻ hợp A và B ? B A A  B
  7. Bài 3: Tìm giao của hai tập hợp A và Bài giải B, biết rằng: a) A  B ={Cam, Chanh} a) A={Cam, Taó, Chanh} b) A  B là tập hợp các học sinh vừa B={Cam, Chanh, Quýt} giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp b) A là tập hợp các học sinh giỏi môn c) A  B = B văn của một lớp, B là tập hợp các d) A  B =  học sinh giỏi môn toán của lớp đó. Ghi nhớ c) A là tập hợp các số chia hết cho 5 , B là tập hợp các số chia hết cho  Nếu M = A  B thì M  A và M  B 10.  Nếu B  A thì A  B = B d) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ B A
  8. Qua bài tập 3 ta thấy giao của hai tập hợp có thể là: -Là một tập hợp con thực sự của hai tập hợp ấy (câu a, câu b) -Là một trong hai tập hợp ấy (câu c) -Là một tập hợp rỗng (câu d)
  9. 4 Trần Văn Hưng-THCS Thân Nhân Trung (Bài 138-SGK) Có 24 bút bi, 32 quyển vở. Cô giáo muốn chia số bút và số vở đó thành một số phần thưởng như nhau gồm cả bút và vở. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được ? Hãy điền vào ô trống trong trường hợp chia được: Cách chia Số phần Số bút ở Số vở ở thưưởng mỗi phần mỗi phần thưưởng thưưởng a 4 +Chia 6 số bút và vở thành 8 một số phần thưưởng nhưư b 6 nhau Không gồm thựccả bút hiện và vở ? đư+Trongược các cách chia a, b, c, c 8 Có cách 24 3 bút,nào thực 32 hiện quyển đ ưư 4ợc vở ? Hết giờ 1214151620132122242526273010112917181923285123084976 Số phần thưưởng chia 4 ƯC(24, 32) đưược có quan hệ gì Bài toán choBài biết toán gì? với 24 và 32 ? 8 ƯC(24, 32)yêu cầu gì?
  10. Ôn lại các dạng bài tập: -Tìm ƯC, BC -Tìm giao của hai tập hợp -Các bài toán vận dụng vào thực tế Làm bài tập: 136 172,173,174,175 Học , cùng nhau học