Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên

ppt 12 trang buihaixuan21 2910
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_so_hoc_lop_6_tiet_65_boi_va_uoc_cua_mot_so_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên

  1. NHẮC LẠI KIẾN THỨC Cho 2 số tự nhiờn a, b với b 0, nếu cú số tự nhiờn q sao cho a = b.q thỡ ta núi a chia hết cho b. Ta cũn núi a là bội của b và b là ước của a. * Cỏch tỡm bội của 1 số tự nhiờn khỏc 0: lấy số đú nhõn lần lượt với cỏc số 0; 1; 2; 3; Vớ dụ: B(3)= {0; 3; 6; 9; } * Cỏch tỡm ước của a( a>1): lần lượt chia a cho cỏc số tự nhiờn từ 1 đến a để xột xem a chia hết cho những số nào, khi đú cỏc số ấy là ước của a BT: Viết các số 6; -6 thành tích của hai số nguyên? Giải: 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) - 6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3)
  2. 1. Bội và ước của một số nguyên: * Định nghĩa: Cho a, b Z và b 0, nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. * Ví dụ 1: -9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3) Khi cú: 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) - 6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3) 6 là bội của những số nào? (-6) là bội của những số nào? 6 là bội của: 1; 6; (-1); (-6); 2; 3; (-2); (-3) -6 là bội của: (-1); 6; 1; (-6); (-2); 3; (-3); 2 Ư(6)= {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} Ư(-6)= {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} Nhận xột: 2 số đối nhau cú cựng tập hợp cỏc ước
  3. BT 101/ tr 97: Tỡm 5 bội của 3; -3 B(3) ={0; -3; 3; -6; 6; } B(-3) ={0; -3; 3; -6; 6; } BT 102/ tr 97: Tỡm tất cả cỏc ước của -3; 6; 11; -1 Ư(-3)= {-1; 1; -3; 3} Ư(6)= {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6} Ư(11)= {-1; 1; -11; 11} Ư(-1)= {-1; 1}
  4. BTBS:Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? a) Số 0 không phải là bội của mọi số nguyên khác 0. Sai b)Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào. Đỳng c) Các số 1 và -1 là bội của mọi số nguyên. Sai d) Số 3 vừa là ước của 6 vừa là ước của -9 nên 3 gọi là ước chungĐỳng của 6 và -9  Chú ý: Nếu a = bq (b 0) thì ta còn nói a chia hết cho b được q và viết a: b = q Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào. Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên. Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b.
  5. 2. Tớnh chất: TC1: a b và b c a c TC2: a b am b (m Z) TC3: a c và b c (a+b) c và (a-b) c Vớ dụ:
  6. 3. Luyện tập: Bài 104 SGK/tr 97: Tìm số nguyên x biết: a) 15x = -75 b) 2.|x| = 16 x = -75:15 |x| = 16:2 x = -5 |x| = 8 x = 8 hoặc x = -8
  7. đượcđược BầuBầu chọnchọn làlà mộtmột trongtrong bảybảy kìkì quanquan thiênthiên nhiênnhiên thếthế giớigiới Em sẽ biết được bằng cách thực hiện các phép tính sau rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho bởi bảng sau: G 42: (-3) V [(-20).5]:5 HH -26:|-13| A (-5-7): (-6) I (-10)2:5 O (-12+ 4):2 N (-4)2:22 L [-12-(-19)].2 -20 20 4 -2 -2 2 14 -4 4 -14
  8. Vịnh Hạ Long
  9. 1. Bội và ước của một số nguyên: * Định nghĩa: Cho a, b Z và b 0, nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. 2. Tớnh chất: TC1: a b và b c a c TC2: a b am b (m Z) TC3: a c và b c (a+b) c và (a-b) c * BTVN: - BT 103; 105; 106 SGK/tr 97 - BT 13.2; 13.3 SBT/tr 92 - Làm 5 câu hỏi ôn tập chương II - BT108 đến 111 SGK/tr 98+99
  10. DẶN Dề: *Làm bài tập 102,103,104,105 (SGK – T97) - Làm 5 câu hỏi ôn tập chương II+ làm bài tập từ bài 108 đến bài 114 (SGK-T98+99)