Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 78, Bài 7: Phép cộng phân số
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 78, Bài 7: Phép cộng phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_so_hoc_lop_6_tiet_78_bai_7_phep_cong_phan_so.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 78, Bài 7: Phép cộng phân số
- Câu 1. Phát biểu qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, so sánh hai phân số cùng không cùng mẫu. Câu 2. So sánh hai phân số sau: −2 −3 và 3 5
- Tiết 78: Bài 7: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1 . Cộng hai phân số cùng mẫu 2 . Cộng hai phân số không cùng mẫu
- 1 . Cộng hai phân số cùng mẫu Ví dụ: 1212+ 3 + == 55 5 5 −65 −+65 −1 + = = 77 7 7 27 27− 2+− ( 7) −4 + =+ = = 99− 99 9 9
- 1 . Cộng hai phân số cùng mẫu Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu abab+ += (a , b , m Z , m 0) mm m Cộng các phân số sau : 3 5 1 − 4 6 −14 a) + b) + c) + 8 8 7 7 18 21
- 3 5 3 + 5 8 a) + = = =1 8 8 8 8 1 − 4 1+ (−4) − 3 b) + = = 7 7 7 7 6 −14 1 − 2 1+ (−2) −1 c) + = + = = 18 21 3 3 3 3
- Tại sao có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? Một số nguyên có thế viết được dưới dạng phân số với mẫu là 1. Nên có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số
- Những phát biểu sau là Đúng hay Sai ? 1 2 1+ 2 2 3 2 + 3 a. += c. + = 2 3 2+ 3 5 − 5 5 1 1 1 2 3 2− 3 b. += d. + = + 2 3 2+ 3 5− 5 5 5 2+− ( 3) = 5
- 2 . Cộng hai phân số không cùng mẫu Ví dụ : −−23−10 −9 (− 10) + ( − 9) − 19 += + == 3515 15 15 15 Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. Cộng các phân số sau: 1 − 2 4 11 9 + 3 a) + b) + c) 3 15 15 −10 − 7 Làm nhóm
- a) −2 4 − 10 4 (10)4 − + − 6 − 2 + = + = = = 3 15 15 15 15 15 5 b) 11 9 22 − 27 22 + (−27) −−51 + = + = == 15 −10 30 30 30 30 6 c) 1 −1 3 −1 3.7 −1+ 21 20 + 3 = + = + = = − 7 7 1 7 7 7 7
- Chú ý: a - Số nguyên a có thể viết là 1 1 −1 3 −1 3.7 −1+ 21 20 VD : + 3 = + = + = = − 7 7 1 7 7 7 7 - Nên đưa phân số về dạng mẫu dương . 27 27− 2+− ( 7) −4 VD : + =+ = = 99− 99 9 9 - Nên rút gọn trước và sau cộng phân số . 6 15 3 5 3+ 5 8 VD : + = + = = = 2 8 12 4 4 4 4
- Bài 43/trang 26:Tính các tổng sau đây sau khi rút gọn phân số sau : 791 1 4 − 3 4 + (−3) 1 a) + = + = + = = 21− 36 3 − 4 12 12 12 12 −−12 21 −2 − 3 − 10 − 9 b) + = + = + 18 35 3 5 15 15 (− 10) + ( − 9) − 19 == 15 15 Phiếu học tập
- TỬ +TỬ
- Có 4 câu hỏi, mỗi câu hỏi hiện ra sẽ có một bài tập tương ứng. Người chơi chọn câu hỏi và có 1 phút để suy nghĩ. Hết thời gian, nếu trả lời đúng sẽ nhận được quà.
- 1 3 2 4
- 1 −5 4 + = ? 7 7 −9 9 −1 1 A. B. C. D. 7 7 7 14
- 2 Tìm x; biết rằng: 12− x =+ 23 −1 −1 −3 −7 A. B. D. 6 5 C. 5 12 1− 2 3 − 4 3 + ( − 4) − 1 x = + = + = = 2 3 6 6 6 6
- 3 Cộng hai phân số sau: −−6 14 + 18 21 −20 −4 −3 A. B. C. D. 39 9 6 −1 −−6 14 −1 − 2 (−1) + (−2) − 3 + = + = = = −1 18 21 3 3 3 3
- Một tràng 4 Điền dấu thích hợp ( , =) vào ô vuông: 4 2- 1 + 15< 3 5 A. B. C. = 2- 1 10− 3 10 + ( − 3) 7 4 + = + = = 3 5 15 15 15 15 15
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số không cùng mẫu. - Làm các bài tập: 42; 43 c, d; 44; 45 trang 26 sgk.