Bài giảng môn Toán hình Lớp 7 - Ôn tập chương II

pptx 5 trang thanhhien97 8440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán hình Lớp 7 - Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_toan_hinh_lop_7_on_tap_chuong_ii.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Toán hình Lớp 7 - Ôn tập chương II

  1. I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng? A. 900 B. 1800 C. 450 D. 800 Câu 2: Cho ΔABC và ΔA’B’C’ có AB = A’B’ và BC = B’C’. Bổ sung thêm điều kiện nào thì ΔABC = ΔA’B’C’? A. A= A ' B. C= C' C. AB= AC D. AC= A 'C' Câu 3 : Tam giác đều là tam giác có: A. một góc vuông B. một góc tù C. Ba cạnh bằng nhau D. Hai cạnh bằng nhau Câu 4: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông? A. 11cm, 12cm, 13cm B. 9cm, 12cm, 15cm C. 5cm, 7cm, 9cm D. 7cm, 7cm, 10cm 0 0 Câu 5: Cho ΔMNP biết M= 90 , N= 45 . Số đo góc P bằng bao nhêu? 0 A. 450 B. 900 C. 1350 D. 180 Câu 6: Quan sát hình vẽ, hãy cho biết ∆HIK và ∆MNP bằng nhau theo I N trường hợp nào của tam giác vuông? A. cạnh góc vuông - cạnh góc vuông C. cạnh huyền – góc nhọn P B. . cạnh góc vuông – góc nhọn kề D. cạnh huyền - cạnh góc vuông H K M
  2. C¸c trưêng hîp b»ng nhau cña hai tam gi¸c: Tam gi¸c Tam gi¸c vu«ng × × c . c . c c¹nh huyÒn – c¹nh gãc vu«ng c . g . c c . g . c g . c . g g . c . g c¹nh huyÒn –gãc nhän
  3. II. BÀI TẬP BÀI TẬP 1: Cho tam giác MNP vuông tại M có MN = 6cm, MP = 8cm. Tính độ dài NP? Bài giải N Tam giác MNP vuông tại M ? NP2 = MN 2 + MP 2 =+6822=36 + 64 = 100 6cm =NP10( cm ) M 8cm P BÀI TẬP 2: Cho hình vẽ như bên. Chứng minh ΔABC = ΔADC B Bài giải xeùt ABC vaø ADC coù : A 1 C AB = AD (gt) 2 A12= A() gt AC là cạnh chung D ABC = ADC() c − g − c
  4. Bài tập 3: Cho tam giác DEF vuông tại D, tia phân giác của góc E cắt DF tại M (M ∈ DF), kẻ MH ⏊ EF (H ∈ EF). Chứng minh: a/ ΔDEM = ΔHEM b/ ΔDMH cân tại M Bài giải E 0 a/: xeùt DEM vaø HEM coù D== H90 ( gt ) 2 1 H E12= E() vì EM laøtia phaân giaùc cuûa goùc E EM là cạnh huyền chung D M F DEM = HEM() caïnh huyeàn − goùc nhoïn b/() Ta coù DEM = HEM caâu a =DM HM() hai caïnhtöông öùng Vaäy DMH caân taïi M
  5. Bài tập 4: Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC. Trên tia đối của tia NB lấy điểm E sao cho NE = NB. Chứng minh: a/ Ba điểm D, A, E thẳng hàng. b/ A là trung điểm của đoạn thẳng DE. A Hướng dẫn D E Chứng minh AD//BC và AE//BC => AD và AE trùng nhau (theo tiên đề M N Ơ-clit ) Vậy D, A, E thẳng hàng 1 1 B C chứng minh : AD // BC chứng minh : AE// BC ^ ^ ^ ^ ^ ^ chứng minh D = C1 ( ở vị trí so le trong) chứng minh E = B1 ( ở vị trí so le trong) ^ ^ chứng minh MAD = MBC ( c-g-c) chứng minh MAD = MBC (c-g-c)