Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 26: Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. trọng tâm

pptx 23 trang phanha23b 29/03/2022 4430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 26: Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. trọng tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_vat_li_nang_cao_lop_10_bai_26_can_bang_cua_vat.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 26: Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. trọng tâm

  1. 3 CHƯƠNG III: TĨNH HỌC VẬT RẮN Quy tắc hợp lực Momen của lực. Cân bằng của vật Cân bằng của vật rắn dưới song song. Điều Điều kiện cân rắn dưới tác dụng kiện cân bằng của tác dụng của hai lực. bằng của một vật của ba lực không vật rắn dưới tác Trọng tâm. rắn có trục quay song song. dụng của ba lực song song. cố định.
  2. Nêu ví dụ về một số vật rắn? Vật rắn là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kì của vật không đổi (vật không thay đổi hình dạng)
  3. Bài 26. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC. TRỌNG TÂM
  4. 1. Khảo sát thực nghiệm cân bằng 퐹1 퐹2 푃1 = 푃2 Em có nhận xét gì về giá của hai lực 퐹Ԧ1 và 퐹Ԧ2 khi vật rắn cân bằng?
  5. 2. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực - Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải trực đối. 퐹1 + 퐹2 = 0 - Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó.
  6. 3. Trọng tâm của vật rắn - Trọng lực của một vật rắn có giá là đường thẳng đứng, hướng xuống dưới và đặt ở một điểm xác định gắn với vật, điểm ấy gọi là trọng tâm của vật. ⟹ Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực. - Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật rắn cũng dời chỗ như như một điểm của vật.
  7. 4. Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây - Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật. - Độ lớn của lực căng T bằng độ lớn của trọng lực P của vật. 푃
  8. 4. Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây Trong các trường hợp sau đây vật rắn có cân bằng không? Vì sao? 푃 푃
  9. 5. Xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng
  10. 5. Xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng Trọng tâm của các vật phẳng mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của các vật.
  11. Tại sao xe chất trên nóc nhiều hàng nặng thì dễ bị lật đổ ở những chỗ đường nghiêng? Tại sao các xe ô tô đua lại làm khung xe rất thấp?
  12. Tại sao tháp nghiêng Pisa lại không bị đổ?
  13. 6. Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang 푃
  14. 6. Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang - Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các diện tích tiếp xúc.
  15. 6. Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang
  16. 6. Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang
  17. 6. Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang ❖ Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế: Đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế.
  18. 7. Các dạng cân bằng CÂN BẰNG BỀN CÂN BẰNG KHÔNG BỀN CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH Khi vật bị lệch khỏi VTCB và tự trở Khi vật bị lệch khỏi VTCB và càng Vật cân bằng ở bất kì vị trí nào. về VTCB. dời xa VTCB.
  19. TỔNG KẾT 1. Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải trực đối. 퐹1 + 퐹2 = 0 2. Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực. 3. Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế: Đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế.
  20. Tại sao xe chất trên nóc nhiều hàng nặng thì dễ bị lật đổ ở những chỗ đường nghiêng? Tại sao các xe ô tô đua lại làm khung xe rất thấp? 푷 푷
  21. Tại sao tháp nghiêng Pisa lại không bị đổ? 푷