Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 31: Định luật bảo toàn động lượng - Vũ Kiều Trang

pptx 28 trang phanha23b 29/03/2022 5880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 31: Định luật bảo toàn động lượng - Vũ Kiều Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_vat_li_nang_cao_lop_10_bai_31dinh_luat_bao_toa.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 31: Định luật bảo toàn động lượng - Vũ Kiều Trang

  1. Họ tên :Vũ Kiều Trang Lớp : 10A1
  2. Công cơ Động học lượng Va chạm Các định luật bảo toàn Định lí Cơ năng pê kle Thế Động năng năng
  3. Bài 31:Định luật bảo toàn động lượng 푭 1. Hệ kín (hệ cô lập ) Một hệ gồm nhiều vật được gọi là kín (cô lập) khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng. 1 Bên trong hệ kín, chỉ có nội lực tương tác giữa các vật, chúng trực đối nhau từng đôi một theo định luật III Newton. 3 TRONG THỰC TẾ KHÔNG CÓ HỆ KÍN 2 TUYỆT ĐỐI! 푭 ❖ Trường hợp hệ vật có thể coi gần đúng là hệ kín: 푭 + 푭 + 푭 = 푭 - Nội lực rất lớn so với ngoại lực (VD: các vụ nổ, va chạm mạnh – Hệ được coi là kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng).
  4. 2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Thế nào là một đại lượng bảo toàn? Đại lượng bảo toàn là đại lượng có giá trị không đổi theo thời gian.
  5. b. Động lượng Động lượng là một đại lượng vectơ có cùng hướng với vectơ vận tốc của vật. + Biểu thức: 풗 풗 + Đơn vị: c. Định luật bảo toàn động lượng 푭 푭 * Tương tác của hai vật trong một hệ kín 풗 ′ 풗 ′
  6. d. Cách diễn đạt khác của định luật II Newton
  7. Bài 32 : Chuyển động bằng phản lực Bài Tập Về định luật bảo toàn động lượng
  8. 1. Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực Chuyển động bằng phản lực là chuyển động của một vật tự tạo ra phản lực bằng cách phóng về một hướng một phần khối lượng của chính nó, để phần kia chuyển động theo hướng ngược lại.
  9. Một số VD chuyển động bằng phản lực Mũi tên chuyển động về phía Vận động viên lộn nhào bật người trước nhờ tác dụng của lực đẩy lên trên không nhờ tác dụng nén về phía sau của dây cung xuống vào tấm đệm lò xo
  10. 2. Động cơ phản lực. Tên lửa a. Động cơ phản lực: Phần đầu của của động cơ có máy nén để hút và nén không khí. Khi nhiên liệu cháy, hỗn hợp khí sinh ra phụt về phía sau vừa tạo ra phản lực đẩy máy bay, vừa làm quay tuabin của máy nén b. Tên lửa: Áp dụng nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. Động cơ bằng phản lực không cần đến môi trường khí quyển bên ngoài. Nó có thể chuyển động trong không gian vũ trụ vì có mang theo chất oxi hoá để đốt cháy nhiên liệu
  11. 1. Công a. Định nghĩa: Công thực hiện bởi một lực không đổi là đại lượng đo bằng tích độ lớn của lực và hình chiếu của độ dời điểm đặt trên phương của lực. A = F.s.cosα
  12. b. Công phát động, công cản - Khi α = 900 thì A = 0 - Khi 0 ≤ α 0 ⇒ A > 0 ⇒ Lực F→ không thực hiện công ⇒ Lực thực hiện công dương hay khi lực F→ vuông góc với hướng công phát động. chuyển động. - Khi 900 < α ≤ 1800 thì cosα < 0 ⇒ A < 0 ⇒ Lực thực hiện công âm hay công cản lại chuyển động.
  13. 2. Công suất Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Kí hiệu là P Trong đó: A là công thực hiện (J) t là thời gian thực hiện công A (s) P là công suất (W) 1 W = 1 J/s * Biểu thức khác của công suất
  14. Chú ý: - Trong thực tế người ta còn dùng: + Đơn vị công suất là mã lực hay ngựa (HP) 1 HP = 736 W + Đơn vị thực hành của công là oátgiờ (W.h) 1 W.h = 3600 J 1 kW.h = 3600000 J - Khái niệm công suất cũng được mở rộng cho các nguồn phát năng lượng không phải dưới dạng sinh công cơ học. Ví dụ: Động cơ, đèn, đài phát sóng, lò nung - Cũng định nghĩa công suất tiêu thụ của một thiết bị tiêu thụ năng lượng là đại lượng đo bằng năng lượng tiêu thụ của thiết bị đó trong một đơn vị thời gian.
  15. 3, Hiệu suất
  16. Một số VD Năng lượng sinh ra khi chuyện động Sử dụng năng lượng từ chuyển Các nhà máy thủy điện chặn động của gió để xay nghiền thực nược để làm chạy các tubin của phẩm máy phát điện
  17. a) Định nghĩa Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức: Trong đó: m là khối lượng của vật (kg) v là vận tốc của vật (m/s) Wđ là động năng (J) b) Tính chất - Chỉ phụ thuộc độ lớn vận tốc, không phụ thuộc hướng vận tốc. - Là đại lượng vô hướng, có giá trị dương. - Mang tính tương đối.
  18. 1,Khái niệm Thế năng là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng sinh công của vật. Thế năng là một dạng năng lượng (năng lượng tiềm năng). Thế năng phụ thuộc vào : + vị trí tương đối của vật so với mặt đất . + độ biện dạng của vật so vơi lúc đầu
  19. 1, Định nghĩa
  20. KN : Va chạm cơ học là hiện tượng hai vật gặp nhau trong chuyển động tương đối và tương tác qua tiếp xúc trực tiếp. Đặc điểm va chạm: +Thời gian tương tác ngắn +Nội lực rất lớn nên có thể bỏ qua ngoại lực +Hệ được xem là kín trong khoảng thời gian đó. ➢Tổng động lượng của 2 vật trước và sau va chạm bằng nhau. ➢Đối với tất cả các va chạm, có thể vận dụng định luật bảo toàn động lượng: Tổng động lượng của hai vật trước và sau va chạm thì bằng nhau. Va chạm không đàn hồi Va chạm đàn hồi -Sau va chạm, 2 vật dính vào - Sau va chạm, 2 vật tách rời và nhau, chuyển động cùng vận chuyển động với vận tốc riêng tốc.Động năng toàn phần không được bảo toàn. biệt.Động năng toàn phần được -Vd: đóng đinh, tai nạn xe bảo toànVd: Chơi bi-a, tennis
  21. Va chạm đàn hồi trực diện của 2 quả cầu cùng khối lượng 24 , , v v v1 1 2 v2 O x v’1= v2; v’2=v1
  22. Va chạm xuyên tâm: m1 >> m2 và v1 = 0 25 m1 m2 v’2= 0; v’1= - v2
  23. Dựa vào rất nhiều số liệu quan sát thiên văn từ năm 1609- 1619 ,Nhà thiên văn học kê ple đã tìm ra các đl mang tên ông
  24. 3 Định luật pê-kle 1. Định luật I: Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo elip mà Mặt Trời là một tiêu điểm. 2. Định luật II: Đoạn thẳng nối Mặt Trời và các hành tinh bất kỳ quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau * Chú ý: Khi đi gần Mặt Trời hành tinh có vận tốc lớn, khi đi xa Mặt Trời hành tinh có vận tốc nhỏ. 3. Định luật III: Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kì quay là giống nhau cho mọi hành tinh quanh Mặt Trời. •Biểu thức: • Đối với hai hành tinh bất kì