Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 9: Lực. Tổng hợp và phân tích lực

pptx 16 trang phanha23b 29/03/2022 4980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 9: Lực. Tổng hợp và phân tích lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_vat_li_nang_cao_lop_10_bai_9_luc_tong_hop_va_p.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí nâng cao Lớp 10 - Bài 9: Lực. Tổng hợp và phân tích lực

  1. “Nếu tôi có tầm nhìn xa hơn những người khác, đó là vì tôi đứng trên vai của những người khổng lồ” – Isaac Newton Galileo Galilei (1564 – 1642) Isaac Newton (1642 – 1727) Nhà Vật lí học, nhà toán học, Nhà Vật lí học, nhà toán học, nhà thiên văn học và triết nhà triết học người Anh. học người Ý.
  2. CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
  3. BÀI 9: LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC Tại sao khi nhiều người cùng kéo một vật nặng như kéo pháo thì cần có một người bắt nhịp hò dô?
  4. Dân gian có câu “Vụng chẻ khỏe nêm”. Việc dùng nêm có tác dụng như thế nào, nó có lợi như thế nào?
  5. 1. LỰC. CÂN BẰNG LỰC - Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật (thay đổi vận tốc) hoặc làm cho vật bị biến dạng. - Lực là một đại lượng vectơ và được biểu diễn bằng một mũi tên có Ԧ ➢Gốc: là điểm đặt của lực. 퐹 ➢Phương và chiều: là phương và chiều của lực. ➢Độ dài: biểu thị độ lớn của lực (theo một tỉ lệ xích nhất định). - Giá của lực: đường thẳng chứa vectơ lực.
  6. Vật nào tác dụng vào cung làm cung biến dạng? Vật nào tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi?
  7. Những lực nào đã tác dụng lên vật treo? Các lực này gây ra từ vật nào? - Hai lực cân bằng là hai lực: ➢ Cùng tác dụng vào một vật. ➢ Cùng phương, ngược chiều. ➢ Cùng độ lớn. 푃 - Đơn vị của lực: Newton (N) Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.
  8. 2. TỔNG HỢP LỰC 2.1. Định nghĩa 퐹Ԧ Tổng hợp lực là thay thế hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ những lực ấy. 2.2. Quy tắc tổng hợp lực - Quy tắc hình bình hành.
  9. Trong trường hợp có nhiều lực đồng quy, ta vận dụng quy tắc hình bình hành như thế nào? Cộng từng đôi một Quy tắc đa giác 퐹1 퐹1 퐹2 퐹12 o o 퐹2 퐹2 퐹 퐹Ԧ 3 퐹Ԧ 퐹3 퐹3
  10. 3. PHÂN TÍCH LỰC 3.1. Định nghĩa Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây ra hiệu quả 푃2 giống hệt như lực ấy. 푃1 Các lực thay thế này 푃 gọi là các lực thành phần. M 3.2. Quy tắc: hình bình hành 퐹Ԧ 퐹1 O 퐹2 N
  11. TỔNG KẾT 1. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật (thay đổi vận tốc) hoặc làm cho vật bị biến dạng. 2. Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật. - Hai lực cân bằng là hai lực: ➢ Cùng tác dụng vào một vật. ➢ Cùng phương, ngược chiều. ➢ Cùng độ lớn. - Đơn vị của lực: Newton (N)
  12. TỔNG HỢP LỰC PHÂN TÍCH LỰC Thay thế các lực tác dụng đồng Thay thế một lực bằng hai hay thời vào cùng một vật bằng một nhiều lực có tác dụng giống hệt lực có tác dụng giống hệt như các như lực đó. Là phép làm ngược lực ấy. lại của tổng hợp lực. Tuân theo quy tắc hình bình hành, Quy tắc hình bình hành. quy tắc đa giác, quy tắc cộng vectơ. Chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lực đó theo hai phương ấy.
  13. Tại sao khi nhiều người cùng kéo một vật nặng như kéo pháo thì cần có một người bắt nhịp hò dô?
  14. Dân gian có câu “Vụng chẻ khỏe 퐹 퐹 nêm”. Việc dùng 1 Ԧ 1 퐹 nêm có tác dụng như thế nào, nó có lợi như thế nào?
  15. Bài 1. Cho 2 lực đồng quy có độ lớn 퐹1 = 퐹2 = 40 . Hãy tính hợp lực khi các lực hợp 1 góc a. 0° b. 30° c. 90° d. 180° Bài 2. Có hai lực đồng quy có độ lớn 퐹1 = 16 ; 퐹2 = 12 hãy tính góc giữa chúng, biết hợp lực giữa chúng là 20N. Bài 3. Vật = 5 được đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng góc 훼 = 30° so với phương ngang (như hình vẽ) bỏ qua ma sát và lấy = 10 /푠2 a. Xác định và biểu diễn các lực tác dụng lên vật. b. Tính hợp lực tác dụng lên vật.