Bài giảng Ngữ văn Khối 7 - Bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

pptx 7 trang Hải Phong 19/07/2023 1290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 7 - Bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_7_bai_20_tinh_than_yeu_nuoc_cua_nhan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Khối 7 - Bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

  1. Ngữ văn 7
  2. I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả - Hồ Chí Minh ( 1890 - 1969) Dựa vào những hiểu biết của em, hãy - Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. nêu 1 vài nét về Chủ Dựa vào chú tịch Hồ Chí Minh. 2. Tác phẩm thích Sgk hãy a) Xuất xứ nêu xuất xứ của - Trích trong bài báo cáo cáo chính trị của văn bản. HCM tại đại hội Đảng lần thứ 2 năm 1951. b) Thể loại: Văn Nghị Luận c) Phương thức BĐ: -Nghị luận Chứng minh
  3. II. Tìm hiểu bài 1. Nhận định chung về lòng yêu nước - “Dân ta có một nòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.” => Luận điểm ngắn gọn, mang tính thuyết phục cao. -> Câu khẳng định, điệp từ, các động từ mạnh liên tiếp, so sánh sinh động , câu văn dài, giọng điệu hùng hồn. => Gợi tả, khẳng định sức mạnh to lớn của lòng yêu nước, tạo khí thế mạnh mẽ cho lời văn, gây sự xúc động cho người nghe.
  4. 2. Những biểu hiện của lòng yêu nước a/ Lòng yêu nước trong quá khứ - Được thể hiện ở câu văn: “ Lịch sử ta có rất nhiều dân tộc anh hùng” => Liệt kê những dẫn chứng tiêu biểu và sắp xếp theo trình tự thời gian, giọng điệu phấn chấn. => Niềm tự hào, biết ơn đối với lòng yêu nước của ông cha ta trong quá khứ b/ Lòng yêu nước trong hiện tại - Được thể hiện qua 2 đoạn văn từ: “ Đồng bào ta nồng nàn yêu nước” => Dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, giọng văn dồn dập, khẩn trương, cặp quan hệ từ, phép liệt kê, dấu chấm lửng. -> Tinh thần yêu nước được thể hiện
  5. c/ Nhiệm vụ của mọi người - “ Phải ra sức tuyên truyền ” => Câu khẳng định, diễn đạt lí lẽ -> Dễ hiểu, dễ tin vào lòng người.
  6. III. Tổng kết Ghi nhớ - Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và của kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí: “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”. - Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận.