Bài giảng Ngữ văn Khối 7 - Tiết 3: Từ ghép

ppt 31 trang thanhhien97 7180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 7 - Tiết 3: Từ ghép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_3_tu_ghep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Khối 7 - Tiết 3: Từ ghép

  1. Sắp xếp các từ sau vào các ô từ đơn, từ ghép, từ láy: Mong ước, xanh xanh, quần, chơi vơi, đường sắt, áo Xanh ngắt, ông, đất trời, khúc khuỷu, thăm thẳm, bà
  2. TIẾT 3: TỪ GHÉP I. Các loại từ ghép: 1. Ngữ liệu: * Các từ ghép: - bà ngoại → bà + ngoại EmQuan có sát nhận các từ trong phần I C P xét(Tr13/SGK) gì về vị trí Tiếng(trật tự)nào củalà tiếng - thơm phức → thơm + phức chính,các tiếng tiếng chínhnào là C P tiếngvà phụphụ bổtrong sung ý mỗinghĩa từ cho ấy? tiếng chính? -> Tiếng “bà” là tiếng chính, tiếng “ngoại” lầ tiếng phụ > Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
  3. TIẾT 3: TỪ GHÉP I. Các loại từ ghép: 1. Ngữ liệu: * Các từ ghép: Xét về ý nghĩa - bà ngoại → bà + ngoại thì tiếng nào có nghĩa rộng hơn? - thơm phức → thơm + phức Tiếng nào bổ sung ý nghĩa cho tiếng nào? -> Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. => từ ghép chính phụ
  4. TIẾT 3: TỪ GHÉP I. Các loại từ ghép: 2. Ngữ liệu: 1. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. 2. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.
  5. TIẾT 3: TỪ GHÉP I. Các loại từ ghép: 2. Ngữ liệu: * Các từ ghép: CácQua từ đóghép em - quần áo = quần + áo bênthấy có có phân mấy ra tiếngloại từ - trầm bổng = trầm + bổng chính,ghép? tiếng phụ không? -> Các từ trên không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng Kết luận: đều có nghĩa, bình đẳng với nhau * Ghi nhớ 1: SGK (tr 14) về mặt ngữ pháp - Có 2 loại từ ghép: từ => từ ghép đẳng lập ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
  6. TIẾT 3: TỪ GHÉP II. Nghĩa của từ ghép: 1. Ngữ liệu: - Bà: người phụ nữ lớn tuổi nói chung So sánh - Bà ngoại: người phụ nữ lớn tuổi sinh ranghĩamẹ. của từ →Nghĩa của từ “ bà ngoại” hẹp hơn nghĩabà vớicủa nghĩatừ “ của từ bà bà”. ngoại? → Có tính chất phân nghĩa - Quần: trang phục từ thắt lưng trở xuốngSo sánh, nghĩacó 2 ốngcủa . từ quần, áo với - Áo : trang phục từ cổ trở xuống, chenghĩaphần của lưng từ quần, ngực, bụng. áo? - Quần áo: trang phục nói chung. → Có tính chất hợp nghĩa. → Nghĩa khái quát hơn nghĩa tạo nên nó
  7. TIẾT 3: TỪ GHÉP 1. Nghĩa của từ ghép: 1. Ngữ liệu: 2. Kết luận: Nghĩa của từ ghép chính phụ và nghĩa của * Ghi nhớ 2: SGK (tr 14) tứ ghép đẳng lập có tính chất gì? => Nghĩa của từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. => Nghĩa của từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa.
  8. SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI HỌC Từ ghép Chính phụ Đẳng lập Từ ghép ĐL Từ ghép CP có Từ ghép CP Các tiếng có tính chất tiếng chính và có tính chất bình đẳng về hợp nghĩa. tiếng phụ, tiếng phân nghĩa. mặt ngữ Nghĩa của từ chính đứng Nghĩa của từ pháp( không ghép ĐL khái trước tiếng phụ ghép CP hẹp phân ra tiếng quát hơn đứng sau, tiếng hơn nghĩa của chính và nghĩa của các phụ bổ sung tiếng tạo nên nghĩa cho tiếng tiếng chính. tiếng phụ) nó chính
  9. TIẾT 3: TỪ GHÉP II. Luyện tập: 1. Bài tập 1/ 15. Xếp các từ ghép: suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ theo bảng phân loại sau đây: TỪ GHÉP CP: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ TỪ GHÉP ĐL: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi
  10. II. Luyện tập: Bài 2 / 15: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép chính phụ: - bút ch ì - thước kÎ - mưa rµo - làm quen - ăn b¸m - trắng tinh - vui tai - nhát gan
  11. II. Luyện tập: Bài 3 / 15: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép đẳng lập. s«ng mòi mÆt nói mµy ®åi thÝch tËp ham häc hái mª ®Ñp ®Ñp xinh tươi vui tươi
  12. Tại sao nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không nói là một cuốn sách vở ?
  13. =>Tại vì: -Trong tiếng việt khi danh từ mang nghĩa cá thể mới có khả năng kết hợp với những từ chỉ số lượng cụ thể đứng trước. - Từ sách vở mang nghĩa tổng hợp nên không thể kết hợp với từ cuốn mang nghĩa cá thể được.
  14. Có phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi là hoa hồng không ?
  15. Không thể gọi mọi thứ là hoa hồng vì hoa hồng là tên một loại hoa để phân biệt với các loại hoa khác, đây không phải từ gọi tên theo màu sắc.
  16. Nói : “Cái áo dài của chị em ngắn quá !” có đúng không?
  17. Nam nói đúng vì áo dài là tên một loại áo, không phải chỉ cái áo bị may dài quá
  18. Nói : “ Quả cà chua này ngọt quá !” có đúng không ?
  19. Có thể nói “Quả cà chua này ngọt quá” vì cà chua là tên gọi một loại quả dù nó ngọt, chua chat.
  20. Có phải mọi loại cá có màu vàng đều gọi là cá vàng không?
  21. Cá vàng là loại cá cảnh, vây to, đuôi lớn và xòe rộng, không phải mọi loại cá có màu vàng đều gọi là cá vàng.
  22. Trò chơi: Đuổi hình bắt chữ Chủ đề: Từ ghép
  23. từ ghép Trầm bổng Trầm, bổng Trầm trầm
  24. Hoa hồng Chó bông
  25. Tia nắng Cầu vồng Cây cối Nhà cửa
  26. Búp bê Cười nói
  27. Thác ghềnh Núi non
  28. CỦNG CỐ: + Tìm mét sè VD vÒ tõ ghÐp CP vµ ĐL. DẶN DÒ: + BT 7 (SGK Tr 15, 16). Tìm 10 các từ ghép chính phụ, 10 từ ghép đẳng lập. + Học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài “Từ láy”.