Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 26: Cây tre Việt Nam - Hoàng Công Hậu

pptx 29 trang Hải Phong 19/07/2023 1080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 26: Cây tre Việt Nam - Hoàng Công Hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_26_cay_tre_viet_nam_hoang_cong_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 26: Cây tre Việt Nam - Hoàng Công Hậu

  1. HOÀNG CÔNG HẬU
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Vẻ đẹp của thiên nhiên Cô Tô sau cơn bão được miêu tả như thế nào? Nêu nghệ thuật được sử dụng. Đáp: Bầu trời Cô Tô : trong trẻo, sáng sủa. Cây trên đảo: xanh mượt. Nước biển: lại lam biếc đậm đà. Cát : vàng giòn hơn. → từ láy, tính từ đặc tả màu sắc, điệp từ, phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
  3. KHỞI ĐỘNG Em hãy đọc một số câu thơ về hình ảnh cây tre Việt Nam? Làng tôi có luỹ tre xanh Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng. Bên bờ vải, nhãn, hai hàng Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng. Thương Chiếc Cầu Tre Tác giả: Thiên Ân Cầu tre in bóng quê hương Một thời để nhớ, để thương một thời Đôi ta vui vẻ bên đời Những đêm trăng rụng trên môi nồng nàn Cầu tre đi học thênh thang Bến bồi, bến lở sông man mác dòng Giấc mơ áo trắng cháy lòng Đò chiều nước lớn, nước ròng trôi trôi
  4. Bão bùng thân bọc lấy thân, Tre Việt Nam Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm. Tác giả: Nguyễn Duy Thương nhau tre chẳng ở riêng, Tre xanh, Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người. Xanh tự bao giờ? Chẳng may thân gãy cành rơi, Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh. Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng. Thân gầy guộc, lá mong manh, Nòi tre đâu chịu mọc cong, Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi? Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. Ở đâu tre cũng xanh tươi, Lưng trần phơi nắng phơi sương, Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu. Có manh áo cộc tre nhường cho con. Có gì đâu, có gì đâu, Măng non là búp măng non, Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều. Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre. Rễ siêng không ngại đất nghèo, Năm qua đi, tháng qua đi, Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. Tre già măng mọc có gì lạ đâu. Vươn mình trong gió tre đu, Mai sau, Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành. Mai sau, Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh, Mai sau Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm. Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.
  5. Tuần 28 - Tiết 105, 106 CÂY TRE VIỆT NAM Thép Mới
  6. Một số sản phẩm làm từ cây tre
  7. A. Giới thiệu chung 1.Tác giả: - Thép Mới tên thật là Hà Văn Lộc sinh năm 1925 và mất năm 1991. - Quê: quận Tây Hồ - Hà Nội. - Là nhà báo nổi tiếng tài hoa, trưởng thành sau cách mạng tháng Tám.
  8. 2. Tác phẩm: - Bài “Cây tre Việt Nam” viết năm 1955, là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh người Ba Lan - Thể loại: bút kí
  9. B. Đọc-hiểu văn bản: 1. Đọc – hiểu chú thích 2. Bố cục: Gồm 3 phần: Phần 1: (từ đầu đến “chí khí như người”). -> Giới thiệu chung về cây tre. Phần 2: (từ “Nhà thơ đã có lần ca ngợi” đến “cao vút mãi” ). -> Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam. Phần 3: (phần còn lại) -> Cây tre là biểu tượng của con người, dân tộc Việt Nam.
  10. Nứa Trúc Mai Vầu
  11. Giang Tầm vông
  12. THẢO LUẬN VÀ CHIA SẺ THEO NHÓM BÀN 05 PHÚT 1. Tìm những chi tiết cho thấy “Cây Em hãy tìm những chi tiết giới tre là người bạn thân của nông dân thiệu về cây tre qua: Việt Nam” trong đời sống lao động - Mối quan hệ với con người. hàng ngày - Hình dáng. - Phẩm chất. GỢI Ý 2. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào Cho biết các biện pháp tu từ được ở phần này? Cách sử dụng biện pháp nghệ sử dụng để thể hiện cho những thuật của tác giả em thấy có hay không? Vì nội dung trên? Tác dụng của biện sao? pháp tu từ đó?
  13. 3.1. Giới thiệu về cây tre Việt Nam. - Mối quan hệ với con người: Tre là bạn thân → nhân hóa, điệp ngữ → sự gắn bó thân thiết với người. măng mọc - Hình dáng: măng mọc thẳng, dáng vươn thẳng mộc mạc, màu tươi nhũn nhặn → Từ láy, tính từ → Cứng cáp, dẻo dai, khỏe khoắn. dáng tre vươn - Phẩm chất: vào đâu tre cũng sống, ở mộc mạc, màu đâu tre cũng xanh tốt , thanh cao, giản tre tươi nhũn dị, chí khí như người, nhũn nhặn, ngay thẳng, can đảm, chung thủy , thẳng nhặn thắng, bât khuất→ điệp từ → ngay thẳng, can đảm →Vẻ đẹp bình dị, sức sống mãnh liệt, phẩm chất thanh cao.
  14. 3.2. Cây tre gắn bó với con người. a. Trong đời sống, lao động. + Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Em hãy tìm + người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng những chi tiết cửa, vỡ ruộng, khai hoang nêu lên sự gắn + tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp. bó của cây tre + tre là người nhà, tre khắng khít với đời trong đời sống hằng ngày. sống con + là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ người. → liệt kê, từ láy, nhân hóa, hình ảnh mang tính biểu tượng cao. → Tre là người thân , gắn bó và chia sẻ với nhân dân, là nét đẹp văn hóa của làng quê Việt.
  15. 3.2. Cây tre gắn bó với con người. a. Trong đời sống
  16. 3.2. Cây tre gắn bó với con người. b. Trong chiến đấu + tre là đồng chí + tre là tất cả, tre là vũ khí Gậy tre, chông tre chống + dựng nên thành đồng Tổ quốc lại sắt thép của quân thù. + cùng ta đánh giặc Tre xung phong vào xe + chống lại sắt thép .Tre, anh hùng tăng, đại bác. Tre giữ chiến đấu! làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
  17. 2. Cây tre gắn bó với con người. b. Trong chiến đấu + tre là đồng chí + tre là tất cả, tre là vũ khí + dựng nên thành đồng Tổ quốc + cùng ta đánh giặc + Gậy tre, chông tre chống lại Tre anh hùng chiến đấu! → nhân hóa, điệp ngữ , lời văn giàu chất thơ → tre dũng cảm, kiên cường , bất khuất.
  18. 3.3. Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc tương lai. - Tre là biểu tượng: + là khúc nhạc đồng quê. + măng mọc trên phù hiệu lứa măng non + là tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam. → dẫn chứng cụ thể, mang tính chính luận → Tre vẫn là biểu tượng cao quý và gần gũi của người Việt Nam.
  19. 3.3. Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc tương lai. - Tre trong tương lai: + Tre vẫn là bóng mát + tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình + càng tươi những cổng chào thắng lợi + tre vẫn dướn lên bay bổng + sáo diều tre cao vút mãi → điệp từ, giọng văn sôi nổi, giàu chất trữ tình → tre sẽ mãi trường tồn với cùng với dân tộc.
  20. CÂY TRE VIỆT NAM NỘI DUNG NGHỆ THUẬT Nhân hóa, Giới Cây tre Cây tre ẩn dụ, Lời văn thiệu gắn bó gắn bó so sánh, giàu hình về cây với con với con sử dụng ảnh, giàu tre người người tính từ, nhạc điệu điệp BIỂU TƯỢNG CHO DÂN TỘC VIỆT NAM
  21. Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre Em hãy nêu với đời sống dân tộc ta. Qua suy nghĩ của đó cho thấy tác giả là người mình sau khi tìm hiểu văn có hiểu biết về cây tre, có bản “Cây tre tình cảm sâu nặng, có niềm Việt Nam? tin và tự hào chính đáng về cây tre Việt Nam.
  22. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Viết một đoạn văn khoảng 5 dòng miêu tả lũy tre làng có sử dụng nghệ thuật nhân hóa và so sánh. - Tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt Nam có nói đến hình ảnh cây tre. (phần luyện tập SGK/ 100). Chuẩn bị bài: - Ôn tập văn miêu tả; - Ôn tập truyện, kí.
  23. Các em ạ! Mai sau, dù cho cuộc sống có đổi thay thế nào đi chăng nữa. Mai sau . Mai sau Mai sau Mai sau . Đất xanh xanh mãi xanh màu tre xanh! THÔI, CHÀO CÁC EM!
  24. TIẾT HỌC KẾT THÚC