Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 103: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Tiếp theo) - Nguyễn Thu Hường

pptx 37 trang Hải Phong 19/07/2023 3270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 103: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Tiếp theo) - Nguyễn Thu Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_103_chuyen_doi_cau_chu_dong_tha.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 103: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Tiếp theo) - Nguyễn Thu Hường

  1. Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh GV: Nguyễn Thu Hường
  2. CCĐ: Người ta trồng cây phượng ở bờ hồ. CBĐ - Cây phượng được người ta trồng ở bờ hồ. - Cây phượng được trồng ở bờ hồ.
  3. CCĐ: Bác sĩ khám bệnh cho em bé CBĐ - Em bé được bác sĩ khám bệnh. - Em bé được khám bệnh.
  4. CCĐ: Cô giáo dạy em học ở trên lớp. CBĐ: Em được cô giáo dạy học ở trên lớp.
  5. Tiết 103: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
  6. I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động II. Luyện tập
  7. Quan sát những câu sau và vẽ sơ đồ quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động
  8. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Câu chủ Người ta trồng cây phượng ở bờ hồ động Chủ thể Hoạt động Đối tượng Câu bị Cây phượng được người ta trồng ở bờ hồ động Đối tượng Hoạt động Bị/được Chủ thể
  9. Sơ đồ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động *Cách 1: Câu chủ động: Chủ thể Hoạt động Đối tượng Câu bị động: Đối tượng được / bị (chủ thể) Hoạt động
  10. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Câu chủ Người ta trồng cây phượng ở bờ hồ động Chủ thể Hoạt động Đối tượng Câu bị Cây phượng được trồng ở bờ hồ động Đối tượng Hoạt động Bị/được
  11. Sơ đồ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động *Cách 2: Câu chủ động: Chủ thể Hoạt động Đối tượng Câu bị động: Đối tượng được / bị Hoạt động
  12. *Cách 1: Câu chủ động: CTHĐ HĐ ĐTHĐ Câu bị động: ĐTHĐ được / bị (CTHĐ) HĐ *Cách 2: Câu chủ động: CTHĐ HĐ ĐTHĐ Câu bị động: ĐTHĐ được / bị HĐ * Ghi nhớ (SGK/64)
  13. Em mượn quyển truyện này ở thư viện. Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động theo 2 cách
  14. Em mượn quyển truyện này ở thư viện. Cách 1: Quyển Cách 2: Quyển truyện này được em truyện này được mượn ở thư viện. mượn ở thư viện.
  15. Các câu sau có phải là câu bị động không? Vì sao? 1. Cơm bị thiu. 2. Tôi bị đau đầu. 3. Nó được đi bơi. 4. Bạn em được giải nhất trong kì thi. → Không. Vì các câu trên không có chủ thể hoạt động và không có hoạt động hướng vào đối tượng
  16. Không phải câu nào có từ “bị”; “được” thì sẽ là câu bị động VÍ DỤ Xe bị hết xăng Vải được mùa
  17. a. Nam đã rời Không thể sân ga Cócách thể đây chuyển những chuyển thành 1giờ.câu trên thành câu bị CBDD được vì động được không? các câu trên không có đối Vì sao? tượng của b. Nam giống bố. hoạt động.
  18. Không phải bất kì CCĐ nào cũng đều có thể chuyển sang CBĐ tương ứng VÍ DỤ Nam giống bố. Nam đã rời sân ga
  19. ẾCH XANH MƯU TRÍ
  20. Chăm Chỉ Giản Dị Cẩn Thận Vui Vẻ Thật Thà Dũng Cảm Sạch Sẽ Tự Tin Kiên Trì Ngăn Nắp
  21. Chuyển đổi CCĐ sau thành 2 CBĐ theo 2 kiểu khác nhau: “Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.” → Ngôi chùa ấy được ( một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII. → Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỉ XIII.
  22. Chuyển đổi CCĐ sau thành 2 CBĐ theo 2 kiểu khác nhau: “Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.” → Tất cả cánh của chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim. → Tất cả cánh cửa chùa được làm bằng gỗ lim.
  23. Chuyển đổi CCĐ sau thành 2 CBĐ theo 2 kiểu khác nhau: “Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.” → Con ngựa bạch được / bị (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào. → Con ngựa bạch được/bị buộc bên gốc đào.
  24. Chuyển đổi CCĐ sau thành 2 CBĐ theo 2 kiểu khác nhau: “Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.” → Một lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân. → Một lá cờ đại được dựng ở giữa sân.
  25. Chuyển đổi CCĐ cho dưới đây thành 2 CBĐ: 1 câu dùng từ được và một câu dùng từ bị. So sánh sắc thái nghĩa của hai câu có gì khác nhau: “Thầy giáo phê bình em.” Em được thầy giáo phê bình. → Sắc thái tích cực Em bị thầy giáo phê bình. → Sắc thái tiêu cực
  26. Chuyển đổi CCĐ cho dưới đây thành 2 CBĐ: 1 câu dùng từ được và một câu dùng từ bị. So sánh sắc thái nghĩa của hai câu có gì khác nhau: “Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.” Ngôi nhà ấy được người ta phá đi. → Sắc thái tích cực Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi. → Sắc thái tiêu cực
  27. Chuyển đổi CCĐ cho dưới đây thành 2 CBĐ: 1 câu dùng từ được và một câu dùng từ bị. So sánh sắc thái nghĩa của hai câu có gì khác nhau: “Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.” - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp. → Sắc thái tiêu cực - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp. → Sắc thái tích cực
  28. Những CBĐ dưới đây có đặc điểm gì chung: a/ Âm nhạc được coi là ngôn ngữ của tâm hồn. b/ Bài thơ “Sông núi nước Nam” được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. c/ Đào được xem là loài hoa báo hiệu mùa xuân trong cái rét đầu năm. → Đều mang sắc thái tích cực
  29. Cách phân loại câu bị động trong tiếng Việt dựa trên cơ sở nào ? → Dựa vào sự tham gia cấu tạo câu của các từ bị, được
  30. Trong các cậu sau, câu nào không phải là câu bị động? A. Năm nay, nông dân cả nước đứợc một vụ mùa bội thu. B. Ngôi nhà này được ông tôi xây từ ba mươi năm trước đây. C. Sản phẩm này rất được khách hàng ưa chuộng. D. Lan bị thầy giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà. → A
  31. Hiện nay, trong phát ngôn của một số bạn tuổi teen có sử dụng cấu trúc “hơi bị/ bị” khi đánh giá về những sự việc tích cực. Ví dụ: - Mình cứ bị vui ấy! - Cậu hơi bị sành điệu đấy nhé! Cho biết suy nghĩ của em về hiện tượng này.
  32. Hướng Bài cũ dẫn tự học Học thuộc Luyện tập Hoàn thiện khái niệm chuyển đổi BT3 (sgk- CCĐ và CCĐ thành tr65) vào CBĐ. CBĐ. vở
  33. Hướng dẫn tự Bài mới Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ -vị học để mở rộng câu
  34. Cảm ơn quý thầy cô và các em!