Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 81+82: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

pptx 24 trang Hải Phong 17/07/2023 1540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 81+82: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_8182_tinh_than_yeu_nuoc_cua_nha.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 81+82: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

  1. Tiết 81,82: Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (HỒ CHÍ MINH)
  2. Em đã được học những tác phẩm nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh? I.Giới thiệu chung Em có biết được tác phẩm chính luận nào của Người? 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Hồ Chí Minh (1890-1969). - Được trích từ báo cáo - Vị lãnh tụ, nhà cách mạng vĩ chính trị của chủ tịch Hồ đại, nhà văn, nhà thơ, nhà Chí Minh tại Đại hội lần báo, Danh nhân văn hóa thế thứ II của Đảng lao động giới. Việt Nam (2/1951).
  3. II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc, chú thích 2. Kết cấu, bố cục - Kiểu văn bản: Nghị luận
  4. * Bố cục
  5. 3. Phân tích 3.1. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta. Xét theo bố cục của một bài văn nghị luận thì Nêu vấn đề nghị luận. đoạn 1 đóng vai trò gì? - Nghị luận về tinh thần yêu Vậy đó là vấn đề nước của nhân dân ta. gì? - Hai câu đầu của đoạn văn Tìm câu văn thể thể hiện rõ vấn đề đó hiện vấn đề nghị luận?
  6. “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.” Em hiểu các từ: “nồng nàn, truyền thống” - Nồng nàn: Tình cảm sôi nổi, mãnh là như thế nào? liệt. - Truyền thống: Những giá trị tốt đẹp đã trải qua nhiều thời gian, nhiều thế hệ Việc dùng những và trở thành tài sản chung của dân tộc từ ngữ này trong đoạn mở đầu có Diễn tả được tình cảm yêu nước sôi nổi, Diễn tả được ình cảm yêu nước sôi nổi, mãnh liệt vốn có của dân tác dụng như thế mãnh liệt vốntộc cóViệt củaNam từdân bao tộcđời nay. Việt Nam từ nào? bao đời nay.
  7. 3.1. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta - Dân ta có tình yêu nước nồng nàn, mãnh liệt, sôi nổi, chân thành. “Nó kết thành một làn sóng vô Lòng yêu nước còn cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt được thể hiện trong qua mọi sự nguy hiểm, khó câu văn nào? khăn, nó nhấn chìm lũ bán nước và cướp nước.” Em có nhận xét gì về từ ngữ, hình ảnh, biện Hình ảnh so sánh, động từ pháp nghệ thuật mà tác mạnh giả sử dụng ở đây?
  8.  3.1. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta - Dân ta có tình yêu nước nồng nàn, mãnh liệt, sôi nổi, chân thành. - Truyền thống đó càng được phát huy khi Tổ quốc lâm nguy. => Sử dụng hình ảnh so sánh, động từ mạnh để khẳng định truyền thống yêu nước . => Cách nêu vấn đề ngắn gọn, dễ hiểu
  9. 3.2. Những biểu hiện của tinh thần yêu nước. Để làm sáng tỏ tinh thần yêu nước trong lịch sử và hiện tại tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào? Chúng được sắp xếp theo trình tự nào?
  10.  3.2. Những biểu hiện của tinh thần yêu nước. * Lòng yêu nước trong quá khứ: - Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung, -> Dẫn chứng tiêu biểu, được liệt kê theo trình tự thời gian lịch sử => Ca ngợi những chiến công hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. => Tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang.
  11. 3.2. Những biểu hiện của tinh thần yêu nước. * Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta: - Mọi lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, vùng miền, đều một lòng nồng nàn yêu nước. -> Liệt kê dẫn chứng vừa cụ thể, vừa toàn diện. Thái độ của người viết?
  12.  3.2. Những biểu hiện của tinh thần yêu nước. * Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta: - Mọi lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, vùng miền, đều một lòng nồng nàn yêu nước. -> Liệt kê dẫn chứng vừa cụ thể, vừa toàn diện. => Thái độ cảm phục, ngưỡng mộ, tự hào về lòng yêu nước của đồng bào ta. => Cách lập luận chặt chẽ, giản dị, chủ yếu là dẫn chứng bằng cách liệt kê các hành động, điệp cấu trúc “từ đến” thể hiện sự yêu nước khác nhau.
  13. 3.3. Nhiệm vụ của Đảng ta: ? Trước khi đề ra nhiệm vụ, Bác đã phân tích sâu hơn những biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước. Đó là những biểu hiện gì?
  14. 3.3. Nhiệm vụ của Đảng ta: - Hình ảnh so sánh: Tinh thần yêu nước - thứ của quý. => Giúp người đọc hình dung rõ ràng về hai dạng tồn tại của lòng yêu nước:Tiềm tàng, kín đáo và bộc lộ, cụ thể. - Nhiệm vụ của Đảng: Phát huy tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đề cuộc kháng chiến thắng lợi. ->Cách kết thúc vấn đề tự nhiên, hợp lí.
  15. Mở rộng: Lòng yêu nước ở các sáng tác khác
  16. Mở rộng: Lòng yêu nước trong thơ ca của một số tác giả.
  17. “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim”.
  18. 4. Tổng kết 4.1. Nội dung – ý nghĩa văn bản. Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. 4.2. Nghệ thuật: - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ dẫn chứng giàu sức thuyết phục. - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh. - Sử dụng biện pháp liệt kê 4.3. Ghi nhớ: (SGK/27)
  19. Em nhận thức được điều gì từ bài tinh thần yêu nước này? Em cần phải có nghĩa vụ và trách nhiệm gì đối với đất nước?
  20. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI *Học bài cũ: - Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của VB " Tinh thần yêu " - Hoàn thành bài tập - Kể tên một số các văn bản nghị luận xã hội của Bác Phân tích tác dụng của các từ ngữ, câu văn nghị luận giàu hình ảnh trong bài *Chuẩn bị bài sau: Câu đặc biệt + Soạn bài theo sgk + Đọc, trả lời câu hỏi sgk/29 + Hoàn thành phiếu học tập:
  21. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 19.5 Đọc ngữ liệu (SGK/27) và chú ý các câu in đậm. ? VD các em vừa đọc có mấy câu? (3 câu) ? Cấu tạo của câu in đậm có gì đặc biệt? Lựa chọn phương án trả lời đúng: A. Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ. B. Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. C. Đó là một câu không xác định được chủ ngữ và vị ngữ. ? Về ý nghĩa, câu in đậm đó dùng để làm gì?
  22. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 19.6 (Xem bảng trong SGK/28) Tác dụng Bộc lộ cảm xúc Liệt kê, thông báo về sự tồn tại Xác định thời gian, Gọi đáp của sự vật, hiện tượng. nơi chốn Câu đặc biệt Một đêm mùa xuân.Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. "Trời ơi!", cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn. An gào lên: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! Sơn đã nhìn thấy chị.