Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 85: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

ppt 14 trang Hải Phong 19/07/2023 1490
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 85: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_85_luyen_tap_ve_phuong_phap_lap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 85: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

  1. TIẾT 85: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II. Lập luận trong văn nghị luận So sánh 1 số kết luận ở BT2 1. Luận điểm trong văn nghị luận (PhầnI) với các luận điểm ở BT1 - là những kết luận có tính khái (Phần II) để nhận ra đặc điểm của quát, nghĩa tường minh, phổ biến LĐ trong văn NL? I. a. Em rất yêu trường em . đối với XH. b. Nói dối rất có hại . - là cơ sở để triển khai luận cứ. c. .nghỉ một lát nghe nhạc thôi. - là kết luận của phương pháp lập d. trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ. luận. e. em rất thích đi tham quan. II. a. Chống nạn thất học. b. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. c. Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội. d. Sách là người bạn lớn của con người. e. Học cơ bản mới có thể thành tài lớn. - Giống: là những kết luận. - Khác: + Kết luận trong đ/s: những lời nói trong giao tiếp hàng ngày, mang tính cá nhân, không khái quát, ý nghĩa hàm ẩn. + Luận điểm trong văn NL: những kết luận có tính khái quát, nghĩa tường minh, phổ biến đối với XH.
  2. TIẾT 85: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II. Lập luận trong văn nghị luận 1. Luận điểm trong văn nghị luận + là những kết luận có tính khái quát, có So sánh với những lập luận nghĩa tường minh, phổ biến đối với XH. trong đ/s, em có nhận xét gì về - là cơ sở để triển khai luận cứ. lập luận trong văn NL? - là kết luận của phương pháp lập luận. 2. Lập luận trong văn nghị luận LL trong đ/s: - Đòi hỏi có tính khoa học, chặt chẽ, tường - Là những lời nói trong giao tiếp hàng minh. Phải trả lời các câu hỏi: ngày, mang tính cá nhân, không khái quát, + Vì sao mà nêu ra LĐ đó? ý nghĩa hàm ẩn. + LĐ đó có những ND gì? - Hình thức: giữa LC và KL thường trong + LĐ đó có cơ sở thực tế không? 1 cấu trúc câu nhất định. + LĐ đó sẽ có tác dụng gì? - mỗi LC có thể đưa tới 1 hoặc nhiều KL -> chọn LC thích hợp, sắp xếp chặt chẽ, và ngược lại. không được tuỳ tiện. - Mỗi LC chỉ rút ra 1 KL. - Hình thức: được diễn đạt dưới hình thức một tập hợp câu.
  3. TIẾT 85: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II. Lập luận trong văn nghị luận III. Luyện tập Bài 1. Hãy lập luận cho LĐ “Sách là người bạn lớn của con người” bằng cách trả lời các câu hỏi trên? - Nhiều người không biết coi trọng giá trị của sách. - Sách trong đ/s con người có tầm quan trọng rất lớn: + Mở mang trí tuệ: hiểu biết về tự nhiên, xã hội giúp ta hiểu biết quá khứ, hướng tới tương lai + Bồi dưỡng tâm hồn: bồi dưỡng tinh thần, tình cảm, hiểu và cảm thông với nỗi đau khổ của người khác + Thư giãn, giải trí + Ứng dụng trong c/s -> D/c: ( phù hợp) => Sách là báu vật. - Việc đọc sách, biết quý sách là một thực tế rõ ràng trong đ/s XH Đọc sách để tham khảo, nghiên cứu, để phát triển tài năng - LĐ có t/d nhắc nhở, động viên, khích lệ mọi người biết nâng niu, quý trọng sách, ham đọc sách và biết chọn sách để đọc .
  4. TIẾT 86 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
  5. KiÓm tra bµi cò 1. Thế nào là câu đặc biệt? Câu đặc biệt được dùng nhằm mục đích gì? - Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình CN - VN. - Câu đặc biệt được dùng để: + Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn. + Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. + Bộc lộ cảm xúc. + Gọi đáp. 2. Xác định câu đặc biệt trong các đoạn văn sau và nêu tác dụng ? a. Sài Gòn. Năm 1975. Quân ta đánh thắng đế quốc Mỹ thống nhất đất nước. -> xác định nơi chốn, thời gian b. Gió. Mưa. Não nùng. -> C1,2: liệt kê, thông báo sự xuất hiện của sựa vật, hiện tượng; C3: bộc lộ cảm xúc. c. Lan ơi! Huệ ơi ! Các em đâu cả rồi? -> gọi - đáp d. - Anh gặp cậu ấy vào lúc nào? - Một đêm mưa mùa xuân. -> Một đêm mưa mùa xuân, tôi gặp cậu ấy. -> Câu rút gọn (lược bỏ CN – VN) làm cho câu ngắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ đã nêu ở câu trước.
  6. TIẾT 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Đặc điểm của trạng ngữ 1. Bài tập
  7. CácXác trạngđịnh ngữ thành vừa tìm đượcphần bổtrạng sung ngữcho câu nhữngtrong cácnội vídung dụ saugì?: (địa điểm) (thời gian) a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, (thời gian) kiếp kiếp Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc(thời. gian) (thời gian) b) Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập . (nguyên nhân) c) Chúng ta cần chăm chỉ học hành để xây dựng đất nước. (mục đích) d) Bằng chiếc xe đạp, tôi đã đi đến trường. (phương tiện) d) Giọng nói dịu dàng và truyền cảm, chị ấy mời chúng tôi vào nhà. (cách thức)
  8. Các TrN đứng ở vị trí nào trong câu? Dấu hiệu để nhận biết? Có thể chuyển các TrN sang những vị trí nào trong câu? (đứng đầu) (đứng đầu) a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, (đứng giữa) kiếp kiếp Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc(đứng. giữa) (đứng giữa) b) Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập . (đứng đầu) c) Chúng ta cần chăm chỉ học hành để xây dựng đất nước. (đứng cuối) d) Bằng chiếc xe đạp, tôi đã đi đến trường. (đứng đầu) d) Với giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà. (đứng đầu)
  9. TIẾT 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Đặc điểm của trạng ngữ 1. Bài tập - Có những trường hợp TrN không được 2. Kết luận ngăn cách bằng dấu phảy thì ta xác định bằng cách dựa vào các từ nhận diện và * Về ý nghĩa: TrN bổ sung cho nòng cốt đặc điểm về ý nghĩa của TrNtrong câu. câu về: thời gian; nơi chốn; nguyên nhân; mục đích; phương tiện; cách - Để xác định được TrN trong câu, ta có thức diễn ra sự việc nêu trong câu. thể đặt các câu hỏi: * Hình thức: + ở đâu, chỗ nào? (nơi chốn); - Vị trí: đầu câu; cuối câu; giữa câu. + từ, hồi, năm, khoảng ?(thời gian); - Dấu hiệu: Một quãng nghỉ khi nói + do đâu, vì sao ?(nguyên nhân); và dấu phẩy ngăn cách với nòng cốt câu + để làm gì, mục đích gì? (mục đích); khi viết. + bằng cái gì, với cái gì? (phương tiện); + cách thức ntn?(cách thức); - Trong câu có các từ để nhận diện: QHT (bằng, với, vì, để, ).
  10. TIẾT 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Đặc điểm của trạng ngữ BT nhanh: Thêm TrN cho câu sau: 1. Bài tập “Hoa màu bị chết rất nhiều.” 2. Kết luận * Về ý nghĩa: TrN bổ sung cho nòng cốt -> Ngoài đồng, hoa màu bị chết rất nhiều. câu về: thời gian; nơi chốn; nguyên -> Năm nay, hoa màu bị chết rất nhiều. nhân; mục đích; phương tiện; cách -> Vụ đông này, hoa màu bị chết rất nhiều. thức diễn ra sự việc nêu trong câu. -> Năm nay, hoa màu bị chết rất nhiều, vì * Hình thức: rét. - Vị trí: đầu câu; cuối câu; giữa câu. - Dấu hiệu: Một quãng nghỉ khi nói và dấu phẩy ngăn cách với nòng cốt câu khi viết. * Lưu ý: Thêm TrN cho câu là một cách mở rộng câu, làm nội dung câu phong phú hơn.
  11. TIẾT 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Đặc điểm của trạng ngữ II. Luyện tập Bài 1. Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân làm TrN. Trong những câu còn lại cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì? a) Mùa xuân của tôi - mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh. -> Mùa xuân (1,2,3): TrN chỉ thời gian. -> (là) mùa xuân (4): làm VN. b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. -> TrN chỉ thời gian. c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. -> làm phụ ngữ cho động từ. PN d) Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu. -> câu đặc biệt (xác định thời gian).
  12. TIẾT 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Đặc điểm của trạng ngữ II. Luyện tập Bài 2. Tìm và phân loại trạng ngữ? a) C1. , như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. -> TrN chỉ cách thức. C2. , khi đi qua những cánh đồng xanh, . -> TrN chỉ thời gian. C3. Trong cái vỏ xanh kia, - > TrN chỉ nơi chốn. C4. Dưới ánh nắng, -> TrN chỉ nơi chốn. b) , với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, -> TrN chỉ cách thức. Bài 3. Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn (5-7 câu), sử dụng hai câu có thành phần TrN (gạch chân dưới TrN)
  13. - Học thuộc ghi nhớ (sgk/39 ) - Làm bài tập 3(b) sgk/40 - Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu.(tt)