Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 8: Quang hợp ở thực vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 8: Quang hợp ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_8_quang_hop_o_thuc_vat.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 8: Quang hợp ở thực vật
- Bài 8: Quang Hợp Ở Thực Vật I. Khái quát về quang hợp ở thực vật II. Lá là cơ quan quang hợp
- I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
- 1. Quang hợp là gì? • Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhidrat và giải phóng oxi từ khí cacbonic và nước
- 1. Quang hợp là gì? Phương trình quang hợp tổng quát: Ánh sáng mặt trời 6 CO2 + 6 H2O C6H12O6 +6O2 Diệp lục
- 2. Vai trò của quang hợp Hình 3 Hình 1 Hình 2 Hình 4 Hình 5
- 2. Vai trò của quang hợp - Cung cấp thức ăn cho mọiQuang sinh vật,hợp nguyêncó liệuvai chotrò xâynhư dựngthế và dược liệunào cho? y học. - Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống. - Điều hòa không khí. Hình 6
- Hình 7 Hình 8 Hình 9 Hình 10
- II. Lá là cơ quan quang hợp 1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp. Hình thái của lá Đặc điểm cấu tạo Chức năng Diện tích bề mặt Phiến lá Biểu bì lá Gân lá
- Hình 11: Cấu tạo của lá cây
- Hình thái Đặc điểm cấu Chức năng của lá tạo Diện tích - Lớn Giúp hấp thụ được nhiều tia sáng bề mặt Thuận lợi cho khí khuyếch tán ra Phiến lá Mỏng vào dễ dàng Có nhiều khí Giúp cho CO khuyếch tán vào Biểu bì lá 2 khổng bên trong→ lục lạp - Mạch dẫn Vận chuyển nước và ion khoáng Gân lá (mạch gỗ, mạch đến từng TB rây) Vận chuyển sản phẩm ra khỏi lá
- 1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp. Trong phiến lá có nhiều tế bào chứa lục lạp là bào quan quang hợp. Hình 12
- 2. Lục lạp là bào quan quang hợp Hình 13
- Các bộ phận Cấu tạo Chức năng của lục lạp Màng Gồm màng trong và màng Bao bọc và bảo vệ lục lạp ngoài Nơi xảy ra các phản ứng Gồm các địa xếp chồng quang phân li nước và quá Tilacoit lên nha ( grana), chứa trình tổng hợp ATP trong sắc tố và các enzim quang hợp. - Thể keo có độ nhớt cao Thực hiện pha tối trong suốt Chất nền của quang hợp -Chứa nhiều enzim cacboxi hóa
- 3. Hệ sắc tố quang hợp Thành phần: Hệ sắc tố Diệp lục Carotenoit( ( sắc tố sắc tố phụ) chính) Diệp lục Diệp lục Caroten xantophyl a b
- 3. Hệ sắc tố quang hợp ❖Vai trò: + Diệp lục a: Trực tiếp chuyển hóa NLAS → năng lượng hóa học trong ATP và NADPH + Các sắc tố khác: Hấp thụ và truyền NLAS cho diệp lục a theo sơ đồ: Carotenoit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a ở TT ATP, NADPH
- C. Luyện tập • Câu 1: vì sao quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên trái đất? ➢Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật, nguyên liệu cho xây dựng và dược liệu cho y học. ➢Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống. ➢Điều hòa không khí.
- Câu 2. Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là A. diệp lục a. B. diệp lục b. C. diệp lục a, b. D. diệp lục a, b và carôtenôit.
- Câu 3. Các tilacôit không chứa A. các sắc tố. B. các trung tâm phản ứng. C. các chất truyền electron. D. enzim cacbôxi hóa.
- Câu 4: Lá cây có màu xanh lục vì A. diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. C. nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ.
- D. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng Câu 1: Tại sao lá cây có màu xanh lục? Vùng ánh sáng mắt ta thấy được gồm 7 màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, tràm tím Khi ánh sáng chiếu vào, lá cây hấp thụ vùng đỏ và vùng xanh tím, để lại hoàn toàn vùng lục → Vậy khi nhìn vào lá cây chúng ta thấy có màu xanh lục
- Em có biết? Đối với thức ăn có nguồn gốc thực vật chứa casotenoid (có khả năng chuyển thành vitamin A trong tổ chức)