Bài giảng Số học 6 - Chương 3, Bài 8: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

ppt 12 trang buihaixuan21 3390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học 6 - Chương 3, Bài 8: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_6_chuong_3_bai_8_tinh_chat_co_ban_cua_phep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học 6 - Chương 3, Bài 8: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

  1. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ ?1Phép/Phép cộng cộng số sốnguyên nguyên có cócác những tính chất tính: chất gì ? + Tính chất giao hoán : a + b = b + a + Tính chất kết hợp : (a + b) + c = a + (b + c) + Tính chất cộng với 0 : a + 0 = 0 + a = a + Tính chất cộng với số đối : a + ( - a) = 0
  2. Bài 8 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1. Các tính chất Bài toán 1: a) Tính chất giao hoán Thực hiện phép tính: = = NhậnNhận xét xét: ? = aa cc cc aa ++ == ? ++ bb dd dd bb
  3. Tiết 80 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1. Các tính chất Bài toán 2: a) Tính chất giao hoán: Thực hiện phép tính: a c c a + = + b d d b b) Tính chất kết hợp: NhậnNhận xét xét: ? a c p a c p ( + ) + = ? +( + ) b d q b d q
  4. 1. Các tính chất a) Tính chất giao hoán: a c c a + = + b d d b b) Tính chất kết hợp: a c p a c p ( + ) + = +( + ) b d q b d q c) Tính chất cộng với số 0: a a a + 0 = ?0 + = b b b (a, b, c, d, p, q Z và b, d, q 0 ) Khi cộng nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện.
  5. 1. Các tính chất 2. Áp dụng a) Tính chất giao hoán: • Ví dụ a c c a TínhGiải tổng: Ta :có: + = + b d d b b) Tính chất kết hợp: a c p a c p ( + ) + = +( + ) (G.H) b d q b d q c) Tính chất cộng với số 0: (K.H) a a a + 0 = 0 + = b b b (a, b, c, d, p, q Z và b, d, q 0 ) Khi cộng nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại (Cộng với số 0) theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện.
  6. 1. Các tính chất 2. Áp dụng a) Tính chất giao hoán: • Ví dụ ( xem ví dụ sgk/ 27) • Áp dụng ?2 (sgk/28) a c c a + = + b d d b b) Tính chất kết hợp: Giải: Ta có: a c p a c p ( + ) + = +( + ) b d q b d q B + + + + c) Tính chất cộng với số 0: (T/c giao hoán) a a a + 0 ( + )+( + )+ b = 0 + = b b (T/c kết hợp) (a, b, c, d, p, q Z và b, d, q 0 ) Khi cộng nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện. (T/c cộng với số 0)
  7. 1. Các tính chất 2. Áp dụng a) Tính chất giao hoán: • Ví dụ ( xem ví dụ sgk/ 27) • Áp dụng ?2 (sgk/28) a c c a + = + b d d b b) Tính chất kết hợp: a c p a c p ( + ) + = +( + ) b d q b d q c) Tính chất cộng với số 0: a a a + 0 = 0 + = b b b (a, b, c, d, p, q Z và b, d, q 0 ) Khi cộng nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện.
  8. Áp dụng: Tính nhanh, tính hợp lí
  9. Luyện tập: Dạng 1:Tính nhanh Để tính một cách nhanh chóng các tổng cho trước, ta thường căn cứ vào các đặc điểm của các số hạng để áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng một cách hợp lí. Bài 47/28 sgk : Tính nhanh a) b)
  10. Luyện tập: Dạng 2: Cộng nhiều phân số Nhờ tính chất kết hợp, ta có thể mở rộng qui tắc cộng hai phân số để cộng từ ba phân số trở lên. Bài 49/29 sgk Hùng đi xe đạp, 10 phút đầu đi được quãng đường, 10 phút thứ hai đi được quãng đường, 10 phút cuối cùng đi được quãng đường. Hỏi sau 30 phút, Hùng đi được bao nhiêu phần quãng đường? Giải Sau 30 phút Hùng đi được: + + = + + = quãng đường.
  11. HOẠT ĐỘNG NHÓM: Điền số thích hợp vào ô trống. Chú ý rút gọn ( nếu có thể) +
  12. Hướng dẫn về nhà • Học thuộc các tính chất của phép cộng phân số: viết dạng tổng quát và phát biểu. • Vân dụng các tính chất làm các bài tập. • Làm bài tập: 48, 49, 50(SGK/28) 67, 68(SBT/19)