Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 2, Bài 14: Ôn tập chương 2 Số nguyên

pptx 10 trang buihaixuan21 3360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 2, Bài 14: Ôn tập chương 2 Số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_khoi_6_chuong_2_bai_14_on_tap_chuong_2_so_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 2, Bài 14: Ôn tập chương 2 Số nguyên

  1. Câu 1: Trang 114 Đánh dấu (x) vào cột đúng hay sai tương ứng với mỗi câu: Câu Đúng Sai a) Mọi số tự nhiên đều là số nguyên. x b) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên. x c) Không có số nguyên âm lớn nhất. x d) Nếu có số nguyên a nhỏ hơn 2 thì số a là số nguyên âm. x e) Nếu có số nguyên b lớn hơn -3 thì số b là số nguyên dương. x g) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. h) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là x một số nguyên âm. x i) Nếu số nguyên a chia hết cho số nguyên b khác 0 thì bội của a cũng chia hết cho b. x k) Nếu hai số nguyên chia hết cho m thì tổng của chúng cũng chia hết cho m. x l) Tích của ba số nguyên âm là một số nguyên âm. m) Tích của bốn số nguyên âm và một số nguyên dương là x một số nguyên âm. x n) Nếu a > 0, b > 0, c < 0 thì a.b.c < 0. x
  2. Câu 2: Trang 115 sách toán VNEN lớp 6 tập 1 Tính: a) (52 + 1) – 9.3; b) 80 – (4.52 – 3.23); c) [(-18) + (-7)] -15; d) (-219) – (-229) + 12.5. Bài làm: a) (52 + 1) – 9.3 = (25 + 1) - 27 = 26 - 27 = -1 b) 80 – (4.52 – 3.23) = 80 - (4.25 - 3.8) = 80 - (100 - 24) = 80 - 76 = 4 c) [(-18) + (-7)] -15 = (-25) -15 = -40 d) (-219) – (-229) + 12.5 = (-219) + 229 + 60 = 10 + 60 = 70
  3. Câu 3: Trang 115 sách toán VNEN lớp 6 tập 1 Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: -4 < x < 5. Bài làm: Các số nguyên x thỏa mãn: -4 < x < 5 là: -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4. Tổng các số nguyên x đó là: (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 4 = 4.
  4. Câu 5: Trang 116 : Tính một cách hợp lí (nếu có thể): A = - [-506 + 732 – (-2000)] – (506 – 1732); B = 1037 + {742 – [1031 – (+57)]}; C = (125.73 – 125.75) : (-25.2); D = -25.(35 + 147) + 35.(25 + 147); E = 125.9.(-4).(-8).25.7; G = (-3)2 + (-5)3 : |-5|. Bài giải: A = - [-506 + 732 – (-2000)] – (506 – 1732) = -(-506+ 732 +2000)-(506-1732) = 506 - 732 - 2000 - 506 + 1732 = (506 - 506) + [(-732) + 1732] - 2000 = 1000 - 2000 = -1000 B = 1037 + {742 – [1031 – (+57)]} = 1037 + {724 –[1031 -57]} = 1037 + {724 –1031 +57} = 1037 + 742 - 1031 + 57 = 805
  5. Câu 5: Trang 116 : Tính một cách hợp lí (nếu có thể): A = - [-506 + 732 – (-2000)] – (506 – 1732); B = 1037 + {742 – [1031 – (+57)]}; C = (125.73 – 125.75) : (-25.2); D = -25.(35 + 147) + 35.(25 + 147); E = 125.9.(-4).(-8).25.7; G = (-3)2 + (-5)3 : |-5|. Bài giải: C = (125.73 – 125.75) : (-25.2) = 125.(73-75) : (-50) = 125.(-2) : (-50) = (-250):(-50) = 5 D = -25.(35 + 147) + 35.(25 + 147) = -25.35 + (-25).147 + 35.25 + 35.147 = (-25.35 + 35.25) + [(-25).147 +35.147] = 35.(-25+25) + 147.(-25+35) =35.0 + 147.10 = 0 + 1470 = 1470
  6. Câu 5: Trang 116 : Tính một cách hợp lí (nếu có thể): A = - [-506 + 732 – (-2000)] – (506 – 1732); B = 1037 + {742 – [1031 – (+57)]}; C = (125.73 – 125.75) : (-25.2); D = -25.(35 + 147) + 35.(25 + 147); E = 125.9.(-4).(-8).25.7; G = (-3)2 + (-5)3 : |-5|. Bài giải: E = 125.9.(-4).(-8).25.7 = [125.(-8)].[25.(-4)].9.7 = (-1000).(-100).63 = 6 300 000 G = (-3)2 + (-5)3 : |-5| = 9 + (-125) : 5 = 9 + (-25) = -16.
  7. Câu 6: Trang 116 sách toán VNEN lớp 6 tập 1 Tìm số nguyên a, biết: a) |a| = 3; b) |a| = 0; c) |a| = -1. Bài làm: a) |a| = 3 ⇒ a = -3 hoặc a = 3; b) |a| = 0 ⇒ a = 0; c) |a| = -1 ⇒ Không có giá trị a thỏa mãn (vì |x| ≥ 0) .
  8. Câu 7: Trang 116 sách toán VNEN lớp 6 tập 1 Cho hai tập hợp: A = {3; -5; 7}; B = {-2; 4; -6; 8}. a) Có bao nhiêu tích a.b (với a thuộc A và b thuộc B) được tạo thành? b) Có bao nhiêu tích a.b lớn hơn 0, bao nhiêu tích nhỏ hơn 0? c) Có bao nhiêu tích a.b là bội của 6? d) Có bao nhiêu tích a.b là ước của 20? Bài giải: a) Có 12 tích a.b (với a thuộc A và b thuộc B) được tạo thành: (1) 3.(-2); (2) 3.4; (3) 3.(-6); (4) 3.8; (5) (-5).(-2); (6) (-5).4; (7) (-5).(-6); (8) (-5).8; (9) 7.(-2); (10) 7.4; (11) 7.(-6); (12) 7.8. b) Có 6 tích a.b lớn hơn 0: 3.4; 3.8; (-5).(-2); (-5).(-6); 7.4; 7.8. Có 6 tích a.b nhỏ hơn 0: 3.(-2); 3.(-6); (-5).4; (-5).8; 7.(-2); 7.(-6). c) Có 6 tích a.b là bội của 6: 3.4; 3.8; 3.(-2); 3.(-6); (-5).(-6); 7.(-6). d) Có 2 tích a.b là ước của 20: (-5).(-2); (-5).4.
  9. Câu 8: Trang 116 Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: ; ; -33; ; 28 ; 4 ; -4 ; -15; 18. 0 2 -2 Bài giải: Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần:
  10. D. E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng Câu 1: Trang 116 sách toán VNEN lớp 6 tập 1 Viết các tập hợp dưới đây bằng cách liệt kê các phần tử và biểu diễn các phần tử của tập hợp trên trục số: A = {x ∈ Z | 1 < |x| ≤ 4}; B = {x ∈ Z | -2 < |x| ≤ 5}. Bài giải: A = {x ∈ Z | 1 < |x| ≤ 4}; ta có: A = {-4; -3; -2; 2; 3; 4} -4 -3 -2 2 3 4 B = {x ∈ Z | -2 < |x| ≤ 5}. Ta có: B = {-1; -2;-3; -4; -5; 0; 1; 2; 3; 4; 5} -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5