Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 3, Bài 7: Phép cộng phân số

ppt 13 trang buihaixuan21 3330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 3, Bài 7: Phép cộng phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_khoi_6_chuong_3_bai_7_phep_cong_phan_so.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 3, Bài 7: Phép cộng phân số

  1. Câu hỏi: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? −2 5 Bài tập: So sánh hai phân số sau: và 7 21 Đáp án: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn <
  2. 1 -5 1 -4 Hãy so sánh A = + và B = + 66 14 7 Để giải được bài toán này trước tiên chúng ta phải tính tổng 1 -5 1 -4 + và + 66 14 7
  3. + + = 2 3 Ví dụ 1: Thực hiện phép tính: + 7 7 2 3 23+ 5 Ta có: + = = 7 7 7 7 Ví dụ 2 : −3 1 − 3 + 1 − 2 + = = 5 5 5 5 2 7 2−− 727+−( ) 5 + = + = = 9− 9 9 9 9 9
  4. Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. a b a + b += m m m ?1. Cộng các phân số sau: 35 3 + 5 8 6 -14 12− a) + = = = 1 c) + =+ 88 88 18 21 33 1+ (-2) -1 1 -4 1+ (-4) -3 == b) + == 33 77 77 -1 = 3
  5. ?2. Tại sao ta có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số? Cho ví dụ. Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. -5 3 (-5) + 3 -2 Ví dụ: -5 + 3 = + = = = -2 1 1 1 1
  6. Ví dụ: Cộng hai phân số sau: 2 -3 10 -9 10 + (-9) 1 + = + = = 3515 15 15 15 Quy tắc: (SGK – 26) Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
  7. ?3 Cộng các phân số sau: -2 4 -10 4 (-10) + 4 -6 a) + = + = = 3 15 15 15 15 15 11 9 11 -9 22 -27 b) + = + =+ 15 -10 15 10 30 30 22 + (-27) -5 -1 === 30 30 6 1 -1 3 -1 21 20 c) + 3 = + = + = -7 7 1 7 7 7
  8. Bài tập 42 a, b (SGK – 26): Cộng các phân số sau: 7 -8 -7 -8 (-7) + (-8) -15 -3 a) + = + = = = -25 25 25 25 25 25 5 1 -5 1+ (-5) -4 -2 b) + = = = 66 6 6 3
  9. Bài 42 c, d: (SGK – 26) 6 -1418 -14 18 + (-14) 4 c) + = + = = 13 39 39 39 39 39 4−− 4 4 2 36- 10 36 + (- 10 ) 26 d) + = + = + = = 5 18 5 9 45 45 45 45
  10. Trò chơi : Tính tổng dưới đây, rồi điền chữ cái tương ứng vào ô trống, để được tên của một ngày, mà hàng năm được tổ chức kỉ niệm rất trang trọng. Đáp án trò chơi 1 7 −1 6 1 1 −1 7 7 −4 -1 12 QU39 ỐC7 7 11 4 15 39 7 −37 21 −21 Ư + Ê + TẾ Ô + 33 77 10− 10 98PH− Ụ 21− 13− T + H + P + 11 11NỮ 35 24 −1 C +1 7 6− 11 79 U + Q + −−13 13 39 21− 36 N + 77
  11. TÓM TẮT BÀI HỌC PHÉP CỘNG PHÂN SỐ CỘNG HAI PHÂN CỘNG HAI PHÂN SỐ SỐ CÙNG MẪU SỐ KHÔNG CÙNG MẪU SỐ CỘNG TỬ GIỮ NGUYÊN ĐƯA VỀ CỘNG 2 PHÂN SỐ MẪU CÙNG MẪU CÙNG MẪU SỐ - Số nguyên a có thể viết là a - Đưa phân số về phân số có 1mẫu dương . - Rút gọn trước và sau khi thực hiện phép cộng.
  12. Bài 44 – SGK tr26: Điền dấu thích hợp ( , =) vào ô vuông: -4 3 -15 -3 -8 a) += -1 ; b) + + ; d) +< + 5 3 5 6 4 14 7