Bài giảng Số học Khối 6 - Tiết 68: Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau

ppt 17 trang buihaixuan21 3590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Khối 6 - Tiết 68: Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_khoi_6_tiet_68_mo_rong_khai_niem_phan_so_ph.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Khối 6 - Tiết 68: Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau

  1. CHƯƠNG III: PHÂN SỐ Điều kiện để hai phân số bằng nhau; Các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số cùng các tính chất của các phép tính ấy; 3 phần Cách giải ba bài toán cơ bản về phân số và phần trăm.
  2. Chương III: PHÂN SỐ Tiết 68: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAU
  3. I. Khái niệm phân số 3 Còn có thể coi là thương của phép chia 3 chia cho 4. 4 1 là thương của phép chia 1 chia cho 2. 2 -2 Là thương của phép chia (-2) chia cho (-3). -3 -3 (-3) chia cho 4 thì thương là 4 5 5 chia cho (-6) thì thương là -6 3 1 -2 -3 5 Như vậy: , , , , đều là các phân số. 4 2 -3 4 -6
  4. I. Khái niệm phân số 1.Tổng quát: Người ta gọi Với a, b Z, b 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học em thấy phân số đã được mở rộng như thế nào? Ở Lớp 6, phân số được Ở tiểu học, phân số a −2 mở rộng với a, b Z (Tử, có dạng Với a, b N, −b7 0. mẫu là số nguyên, mẫu b khác 0)
  5. I. Khái niệm phân số 1. Tổng quát: a Người ta gọi Với a, b Z, b 0 b −2 là một phân số, a là tử số (tử), b là −7 mẫu số (mẫu) của phân số. 2. Ví dụ: -2 3 1 -1 0 , , , , , là những 3 -5 4 -2 -3 phân số.
  6. I. Khái niệm phân số ?2 Các cách viết cho ta phân số là: 1.Tổng quát: 4 0,25 a a/ b/ Người ta gọi . Với a, b Z,b 0 7 b -3 là một phân số, a là tử số (tử), b -2 6,23 là mẫu số (mẫu) của phân số. c/ d/ 5 7,4 2. Ví dụ: 3 0 -2 3 1 -1 0 e/ f/ , , , , , là những -9 3 -5 4 -2 -3 phân số. 0 7 6 g/ (a Z ; a 0) h/ a 1 ; ; ; ; • Nhận xét: a Số nguyên a có thể viết là 1
  7. I. Khái niệm phân số 3. Luyện tập 1,(Bài 3-sgk): Viết các phân số sau: 1.Tổng quát: a 2 Người ta gọi . Với a, b Z,b 0 a) Hai phần bảy b 7 b) Âm năm phần chín −5 là một phân số, a là tử số (tử), b 9 11 là mẫu số (mẫu) của phân số. c) Mười một phần mười ba 13 2. Ví dụ: d) Mười bốn phần năm 14 -2 3 1 -1 0 5 , , , , , là những 2,(Bài 4-sgk): Viết các phép 3 -5 4 -2 -3 phân số. chia sau dưới dạng phân số : 3 ?2 Các cách viết cho ta phân số là: a) 3 : 11 = 11 4 0 -2 7 6 −4 b) – 4 : 7 = ; ; ; (a Z ; a 0); 7 -9 a 5 7 5 1 = c) 5 : (-13) −13 • Nhận xét: x a d) x chia cho 3 = (x Z) Số nguyên a có thể viết là 3 1
  8. 12 1.Định nghĩa: Trở lại ví dụ trên: = 36 ac - So sánh tích của tử số của phân số này Hai phân số và gọi là bằng bd với mấu số của phân số kia? nhau nếu a.d = b.c 1.6 = 2.3( vì cùng bằng 6) -Phân số ta có nhận xét: 1.6 = 2.3 Ví dụ: 56 Ví dụ: Hai tấm bìa H3 và H4 có kích = Vì 5.12 = 6.10(=60) thước như nhau 10 12 (H3) (H4) 2 = 4 4 8 24 -Phân số = và ta nhận thấy rằng: 48 2.8 = 4.4( = 16) a c Hai phân số và gọi là bằng khi nào? b d
  9. 2. Các ví dụ : −36 ; - Cho hai phân số 48 − theo Ví dụ 1 : định nghĩa, hai phân số có bằng −36 nhau không? Vì sao? a, = vì (-3).(-8) = 6.4 (=24) 34− 48− - Phân số ; có bằng 34− 57 b, vì 3.7 (-4).5 nhau hay không? Vì sao? 57 ?1 Gi¶i ?1 Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? 13 a, = vì 1. 12 = 4.3(= 12) 1 3 2 6 4 12 a) và b) và 26 b, vì 2. 8 3. 6 4 12 3 8 38 − 3 9 4 −12 −39 c) và d) và c, = vì (-3).(-15)=5.9 (= 45) 5 −15 3 9 5− 15 4− 12 d, vì 4. 9 3.(- 12) 39
  10. Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau ?2 đây không bằng nhau, tại sao? −2 2 4 5 −9 7 và , và , và 5 5 −21 20 −11 −10 Gi¶i Có thể khẳng định các cặp phân số trên không bằng nhau vì: Tích của tử số của phân số này với mấu của phân số kia có một tích dương, một tích âm.
  11. Bài tập 6/8 SGK Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết: x 21 Tìm các số nguyên x và y, biết: = x 6 a) = −5 20 4 28 7 21 b) = Gi¶i: Gi¶i: y 28 x 6 a) Vì = nên x . 21 = 7 . 6 Vì nên x . 28 = 4.21 7 21 4.21 84 7.6 42 Suy ra x = ==3 Suy ra x = = = 2 28 28 21 21 −5 20 b) Vì = y 28 nên - 5 . 28 = y.20 −−5.28 140 Suy ra y = = = −7 20 20
  12. ac - Hai phân số và gọi là - Định nghĩa hai phân số bd bằng nhau? bằng nhau nếu a.d = b.c a - Để kiểm tra hai phân số c b - Để kiểm tra phân số a và có bằng nhau không ta c b d có bằng phân dsố kiểm tra tích a.d và b.c : hay không ta làm như thế nào? + Nếu a.d = b.c thì ac = bd ac + Nếu a.d b.c thì bd
  13. Bài tập 8/9 SGK Cho hai số nguyên a và b ( b 0 ). Chứng tỏ các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau: a −a −a a a) và b) và −b b −b b Gi¶i a − a a) Vì a.b = ( - b). ( - a) nên = − b b − a a b) Vì -a.b = (-b). a nên = − b b Nhận xét : Nếu đổi dấu cả tử số lẫn mẫu số của cùng một phân số thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
  14. Bài tập 9/9 SGK Áp dụng kết quả của bài tập 8, hãy viết các phân số sau thành một phân số bằng nó và có mẫu dương: 3− 5 − 2 − 11 ,,, −4 − 7 − 9 − 10 Gi¶i 33− −55 = = −44 −77 −22 −11 11 = = −99 −10 10
  15. 3, Bài tập: Ta biểu diễn của hình tròn bằng cách chia hình tròn thành 4 phần bằng nhau rồi tô màu 1 phần như hình 1 Hình 1 1 4 của hình tròn 7 2 b cuûa hình vuoâng a cuûa hình chöõ nhaät 16 3
  16. Hướng dẫn về nhà 1) Học thuộc tổng quát và nhận xét 2) Làm các bài tập trong Sgk 3) Đọc mục: “Có thể em chưa biết” trong SGK 16
  17. - Học thuộc định nghĩa hai phân số bằng nhau. - Luyện tập cách kiểm tra hai phân số bằng nhau. - Làm bài tập 7, 10/9 SGK, 9,10,11,14,15/4,5 SBT - Chuẩn bị : + Xem trước bài “Tính chất cơ bản của phân số”. + Làm ?1/ 9 SGK : Giải thích vì sao : −13 −41 51− = , = , = . 26− 82− −10 2