Bài giảng Số học Lớp 6 - Chủ đề: Phép cộng, phép trừ phân số - Phạm Thị Cẩm Tú

ppt 19 trang buihaixuan21 3550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chủ đề: Phép cộng, phép trừ phân số - Phạm Thị Cẩm Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_chu_de_phep_cong_phep_tru_phan_so_pha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chủ đề: Phép cộng, phép trừ phân số - Phạm Thị Cẩm Tú

  1. 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: Ví dụ: Thực hiện phép tính: 32 32+ 5 Ta đã biết: + = = 77 7 7 Tương tự: −31 −+31 −2 + = = 55 5 5 27 27− 27+−( ) −5 + =+ = = 99− 99 9 9
  2. 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: Quy tắc: (SGK – 25) Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. ?1. Cộng các phân số sau: 35 14− 6− 14 a) + b) + c) + 88 77 18 21
  3. 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: Quy tắc: (SGK – 25) ?1. Cộng các phân số sau: 35 35+ 8 a) + = = =1 88 8 8 14− 1+− ( 4) −3 b) + = = 77 7 7 6− 14 12− 1+− ( 2) −1 c) + =+ = = 18 21 33 3 3
  4. 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: Quy tắc: (SGK – 25) ?1 ?2 Tại sao ta có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số? Cho ví dụ. Vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. Ví dụ: −35 2 −+35=+= = 2 111
  5. 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu: Qui tắc: (SGK – 26) Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu. Ví dụ : 23− 10− 9 10+− ( 9) 1 + =+ = = 35 15 15 15 15
  6. 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu: Qui tắc: (SGK – 26) Ví dụ : ?3 Cộng các phân số sau: −24 11 9 1 a) + b) + c)+ 3 3 15 15− 10 −7
  7. 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu: Qui tắc: (SGK – 26) Ví dụ : ?3 Cộng các phân số sau: −24−10 4 −+10 4 −6 −2 a) + =+= = = 3 15 15 15 15 15 5 11 9 11− 9 22− 27 22+ (-27) −5 −1 b) + =+=+ = = = 15− 10 15 10 30 30 30 30 6 1 −13−73−4 c)+ 3 =+=+= −7 71777
  8. 3. Số đối: 33− Ví dụ: Thực hiện phép tính: + 55 33− 33+−( ) 0 + = = = 0 55 5 5 −3 3 Ta nói: là số đối của phân số 5 5 là số đối của phân số 3 Hai phân số và là hai số đối nhau 5
  9. 3. Số đối: Ví dụ: Định nghĩa: (SGK – 32) Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. aa − += 0 bb −a a a = = − b− b b
  10. 3. Số đối: Định nghĩa: (SGK – 32) Ví dụ: Bài 58 (SGK - 33): Tìm số đối của các số: Số đã 2 −3 4 6 -7 0 112 cho 3 5 −7 11 −2 3 4 −6 Số đối 7 0 -112 3 5 7 11
  11. 4. Phép trừ phân số: 12 12 − ?4 Hãy tính và so sánh: − và + 39 39 12 32 32− 1 − =−= = 39 99 9 9 12 − 32− 32+−( ) 1 + =+ = = 39 99 9 9 1 2 1 − 2 − = + 3 9 3 9
  12. 4. Phép trừ phân số: ?4 Quy tắc: (SGK – 32) Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. a c a c − = + − b d b d
  13. 4. Phép trừ phân số: ?4 Quy tắc: (SGK – 32) Ví dụ: Tính −−21 31− −51 a) − b) − c) − 74 52 73
  14. 4. Phép trừ phân số: Quy tắc: (SGK – 32) Ví dụ: Tính −−21 21 8787+ 15 a) − =+ =+= = 74 74 28 28 28 28 31− 31 6511 b) − =+ =+= 52 5210 10 10 −51 −−51−−15 7 −22 c) − =− = = 73 73 21 21
  15. Bài 1: Thực hiện phép tính: 78− −−78−15 −3 a) + =+= = −25 25 25 25 25 5 15− 15+−( ) −4 −2 b) + = = = 66 6 6 3 6− 14 18− 14 18+− ( 14) 4 c) + =+ = = 13 39 39 39 39 39 4442− 36− 10 36+−( 10) 26 d) + =+ =+ = = 5− 18 5945 45 45 45
  16. Bài 2: Thực hiện phép tính: 11 11− 14− −3 a) − =+ =+ = 82 82 88 8 −11 −11 −11 12 1 b)−− ( 1) =+1 =+= 12 12 12 12 12
  17. Bài 3: Tìm x, biết: 31 31 a) x −= b) x += 42 52 13 1313− x =+ x =−=+ 24 2525 23 56− x =+ x =+ 44 10 10 5 −1 x = x = 4 10