Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Đào văn Dư
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Đào văn Dư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_1_bai_18_boi_chung_nho_nhat_da.ppt
Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Đào văn Dư
- Giáo viên thực hiện : Đào văn Dư Trường THCS Thanh Khê - Thanh Hà - Hải Dương
- KHỞI ĐỘNG - Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ? - Áp dụng: Tìm BC (4, 6)
- Thø 2, ngµy18 th¸ng 11 n¨m 2019 To¸n 6 Tiết 35 1. Bội chung nhỏ nhất Bài tập1: Mỗi câu sau đúng hay sai ? * Định nghĩa : a) Số 0 là bội chung của 2 và 3 Đ Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là b) BCNN(2, 3) = 0 S số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội c) Bội chung nhỏ nhất của hai hay chung của các số đó. nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 chia hết * Kí hiệu : Đ Bội chung nhỏ nhất của a và b là BCNN(a, b) cho tất cả các số đó. * Ví dụ : Tìm BCNN(4, 6) B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; } => BC(4, 6) = {0; 12; 24; 36; } => BCNN(4, 6) = 12
- Thø 2, ngµy18 th¸ng 11 n¨m 2019 To¸n 6 Tiết 35 1. Bội chung nhỏ nhất BC(4, 6) = {0; 12; 24; 36; } * Định nghĩa : BCNN(4, 6) = 12 Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội B(12) = {0; 12; 24; 36; } chung của các số đó. * Kí hiệu : Em có nhận xét gì Bội chung nhỏ nhất của a và b là BCNN(a, b) về tất cả các bội * Ví dụ : chung của 4 và 6 B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; } với bội chung nhỏ B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; } nhất của 4 và 6? => BC(4, 6) = {0; 12; 24; 36; } => BCNN(4, 6) = 12
- Thø 2, ngµy18 th¸ng 11 n¨m 2019 To¸n 6 Tiết 35 1. Bội chung nhỏ nhất Bài tập 2: Em hãy nối mỗi ý ở cột A * Định nghĩa : với một số ở cột B để được câu đúng? Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là A B số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. 1) BCNN(2, 1) là a) 6 * Kí hiệu : 2) BCNN(2, 3, 1) là b) 2 Bội chung nhỏ nhất của a và b là BCNN(a, b) 3) BCNN(2, 3) là c) 3 * Nhận xét : Tất cả các bội chung của 4 và 6 đều là bội của BCNN(4, 6). BCNN(2, 3, 1) = BCNN(2, 3) = 6 ; * Chú ý : BCNN(2, 1) = 2 Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó: Với mọi số tự nhiên a và b (khác 0), ta có: BCNN(a, 1) = a; BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b)
- Thø 2, ngµy18 th¸ng 11 n¨m 2019 To¸n 6 Tiết 35 2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố * Quy tắc : (SGK) * Ví dụ : Tìm BCNN(8, 18, 30) - Phân tích các số trên ra thừa số nguyên tố 8 = 23 18 = 2 . 32 30 = 2 . 3 . 5 - Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5 - Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm BCNN(8, 18, 30) = 23 . 32 . 5 = 360
- Thø 2, ngµy18 th¸ng 11 n¨m 2019 To¸n 6 Tiết 35 2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Bài tập 3: Ba bạn Lan, Hùng, Hoa tìm * Quy tắc : (SGK) BCNN(36, 84, 168) ra kết quả như sau. * Ví dụ : Tìm BCNN(8, 18, 30) Em hãy cho biết bạn nào làm đúng? Ta có: Ta có : 36 = 22 .32 3 8 = 2 84 = 22. 3. 7 18 = 2 . 32 30 = 2 . 3 . 5 168 = 23. 3. 7 => BCNN(8, 18, 30) = 23 . 32 . 5 = 360 Bạn Lan BCNN(36, 84, 168) = 23 . 32 = 72 Bạn Hùng BCNN(36, 84, 168) = 22 . 3 . 7 = 84 Bạn Hoa BCNN(36, 84, 168) = 23 . 32 . 7 = 504
- CÁCH TÌM ƯCLN CÁCH TÌM BCNN Bíc 1: Ph©n tÝch mçi sè ra thõa sè Bíc 1: Ph©n tÝch mçi sè ra thõa sè nguyªn tè. nguyªn tè. Bíc 2: Chän ra c¸c thõa sè nguyªn tè Bíc 2: Chän ra c¸c thõa sè nguyªn tè chung. chung vµ riªng. Bíc 3: LËp tÝch c¸c thõa sè ®· chän, Bíc 3: LËp tÝch c¸c thõa sè ®· chän, mçi thõa sè lÊy sè mò nhá nhÊt cña nã. mçi thõa sè lÊy sè mò lín nhÊt cña nã. So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN? 6
- Thø 2, ngµy18 th¸ng 11 n¨m 2019 To¸n 6 Tiết 35 2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Bài tập 4: Tìm BCNN(8, 12) ; * Quy tắc : (SGK) BCNN(5, 7, 8) ; BCNN(12, 16, 48) * Ví dụ : Tìm BCNN(8, 18, 30) Ta có: Hoạt động nhóm (Thời gian: 5 phút) 8 = 23 - Nhóm 1: Tìm BCNN(8, 12) 18 = 2 . 32 30 = 2 . 3 . 5 - Nhóm 2: Tìm BCNN(5, 7, 8) 3 2 => BCNN(8, 18, 30) = 2 . 3 . 5 = 360 - Nhóm 3: Tìm BCNN(12, 16, 48)
- Thø 2, ngµy18 th¸ng 11 n¨m 2019 To¸n 6 Tiết 35 2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Bài tập 4: Tìm BCNN(8, 12) ; * Quy tắc : (SGK) BCNN(5, 7, 8) ; BCNN(12, 16, 48) * Ví dụ : Tìm BCNN(8, 18, 30) Ta có: Kết quả 8 = 23 18 = 2 . 32 - Nhóm 1: Tìm BCNN(8, 12) 30 = 2 . 3 . 5 => BCNN(8, 12) = 23. 3 = 24 => BCNN(8, 18, 30) = 23 . 32 . 5 = 360 * Chú ý : (SGK) - Nhóm 2: Tìm BCNN(5, 7, 8) => BCNN(5, 7, 8) = 23. 5 . 7 = 280 - Nhóm 3: Tìm BCNN(12, 16, 48) => BCNN(12, 16, 48) = 24. 3 = 48
- Thø 2, ngµy18 th¸ng 11 n¨m 2019 To¸n 6 Tiết 35 Để tìm BCNN của hai hay nhiều số, ta cần lưu ý Trước hết, ta xem các số cần tìm BCNN có rơi vào một trong ba trường hợp sau hay không: TH1: Nếu trong các số cần tìm BCNN có một số bằng 1 thì BCNN của các số đã cho bằng BCNN của các số còn lại. TH2: Nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy. TH3: Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó. Nếu không rơi vào 3 trường hợp trên, ta tìm BCNN của các số đã cho theo một trong hai cách: Cách 1: Dựa vào định nghĩa BCNN Cách 2: Dựa vào quy tắc tìm BCNN
- Định nghĩa Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. Cách 1: Dựa vào định nghĩa Cách tìm Cách 2: Áp dụng quy tắc BCNN BCNN(a, 1) = a; BCNN(a, b, 1)= BCNN(a, b) Nếu a, b, c từng đôi một nguyên tố cùng Chú ý nhau thì BCNN(a, b, c) = a.b.c Với mọi số tự nhiên a, b, c (khác 0) Nếu a b; a c thì BCNN(a, b, c) = a
- Thø 2, ngµy18 th¸ng 11 n¨m 2019 To¸n 6 Tiết 35 Bài 149 (SGK/59) Tìm BCNN của: a) 60 và 280 b) 13 và 15 Giải a) Ta có: 60 = 22.3.5 280 = 23.5.7 => BCNN(60, 280) = 23.3.5.7 = 840 b) Vì 13 và 15 là hai số nguyên tố cùng nhau => BCNN(13, 15) = 13.15 = 195
- Câu 4: BCNN của 31 và 11 là: TRÒ CHƠI Ô CHỮ CâuCâuCâu 2: 3: 1:Số BCNN BCNN nào là của củabội 111 của60 vàvà mọi 2401 là:số là: tự nhiên khác 0? 2 4 0 Caâu 1 Ñaùp aùn 0 Caâu 2 Ñaùp aùn 1 1 1 Caâu 3 Ñaùp aùn Caâu 4 Ñaùp aùn 3 4 1 Gôïi yù ^_^ Đây là một ngày truyền thống của ngành giáo dục?
- Thø 2, ngµy18 th¸ng 11 n¨m 2019 To¸n 6 Tiết 35 Tháng 8-1957. Hội nghị quốc tế các nhà giáo họp tại Vác-sa-va (Ba Lan) đã quyết định lấy ngày 20/11 hằng năm là Ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo. Theo đề nghị của ngành Giáo dục, ngày 28/9/1982 Hội đồng Bộ trưởng đã quyết định lấy ngày 20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam. Ngày 20/11/1982, là lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam đầu tiên được tiến hành trọng thể trong cả nước ta. Từ đó đến nay, đây là ngày truyền thống của ngành giáo dục để tôn vinh những người làm công tác trồng người.
- Thø 2, ngµy18 th¸ng 11 n¨m 2019 To¸n 6 Tiết 35 Híng dÉn vÒ nhµ - Học thuộc định nghĩa BCNN của hai hay nhiều số - Nắm được các bước tìm BCNN - So sánh cách tìm ƯCLN và cách tìm BCNN - BTVN 150,151 (SGK/59) - Đọc trước nội dung phần 3 “Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN” - Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập 1