Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_1_bai_7_luy_thua_voi_so_mu_tu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- BÀI 7: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ.
- 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Ví dụ: Người ta viết gọn 2.2.2 = ? 2.2.2= 23 a.a.a.a=? a.a.a.a= 4 Ta gọi 23, 4 là một lũy thừa 4 đọc là a mũ bốn hoặc a lũy thừa 4 hoặc lũy thừa bậc 4 của a
- Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: 푛= a.a. .a (n≠0) n thừa số a gọi là cơ số, n gọi là số mũ Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa
- ?1 Điền số vào ô trống cho đúng Lũy thừa Cơ số Số mũ Gía trị của lũy thừa 72 7 2 49 23 2 3 8 34 3 4 81 Chú ý: còn được gọi là a bình phương (hay bình phương của a) còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a) Quy ước: =a
- Bài tập: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa: a) 6.6.6.6.6 = 64 b)4.4.4.3.3.3 = 43. 33 c) 2.2.2.2.5.5.5 = 24. 53 d)1000.10.10.10.10 = 107
- 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Ví dụ: Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa 23. 22; 4. 3 Ta có : 23. 22= (2.2.2).(2.2)= 25 = 23+2 4. 3= (a.a.a.a).(a.a.a)= 7 (= 4+3) Tổng quát: . 푛 = +푛 Chú ý: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và công các số mũ
- ?2 viết tích hai lũy thừa sau thành một lũy thừa: 5. 4 ; 4. 5. 4= 9 4. = 5 Bài tập: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng lũy thừa. 6. 3 = 9 75. 73 = 78 82. 83. 8 = 86 56. 25 = 58