Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính

pptx 11 trang buihaixuan21 3290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_1_bai_9_thu_tu_thuc_hien_cac_p.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính

  1. CHAỉO MệỉNG QUYÙ THAÀY COÂ VEÀ Dệẽ GIễỉ
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc? áp dụng: Tính 27 . 75 + 25 . 27 - 150 Trả lời: 1. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ Tính: 27 . 75 + 25 . 27 - 150 = 27. (75 + 25 ) - 150 = 27 . 100 – 150 = 2700 – 150 = 2550
  3. Câu 2: Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc? áp dụng: Tính 12 :{390 :[500 - (125 + 35 . 7)]} Trả lời: 2. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( ) [ ] { } Tính: 12 :{390 :[500 - (125 + 35 . 7)]} = 12 :{390 :[500 - (125 + 245)]} = 12 :{390 :[500 - 370]} = 12 :{390 : 130} = 12 : 3 = 4
  4. Đ9.Thứ tự Thực hiện cỏc phộp tớnh 1. Nhắc lại về biểu thức: Cỏc số được nối với nhau bởi dấu cỏc phộp tớnh ( cộng, trừ , nhõn, chia, nõng lờn Lũy thừa ) làm thành một biểu thức. Vớ dụ: 5 + 3 – 2; 12:6 . 2; là một biểu thức Chỳ ý: a) Mổ số cũng được coi là một biểu thức. b) Trong biểu thức cú thể cú cỏc dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh. 2. Thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong biểu thức a) Đối với biểu thức khụng cú dấu ngoặc: -Nếu chỉ cú phộp cộng, trừ hoặc chỉ cú phộp nhõn, chia ta thực hiện phộp tớnh từ trỏi sang phải. Vớ dụ: a) 48 - 32 + 8 = 16 + 8 = 24 ; b) 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150
  5. - Nếu cú cỏc phộp cộng, trừ, nhõn, chia, nõng lờn lũy thừa ta thực hiện phộp tớnh nõng lờn lũy thừa trước rồi đến nhõn và chia cuối cựng đến cộng và trừ. Vớ dụ: 4. 32 - 5.6 = 4. 9 – 5.6 = 36 – 30 = 6 b) Đối với biểu thức cú dấu ngoặc: Nếu biểu thức cú dấu ngoặc ta thực hiện trong ngoặc trũn trước rồi đến ngoặc vuụng cuối cựng thực hiện phộp tớnh trong dấu ngoặc nhọn. Vớ dụ: 100: {2. [52 – (35 - 8) ] }= 100 : {2. [52 - 27] } = 100:{2.25} = 100 : 50 = 2
  6. Ghi nhớ 1. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ 2. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( ) [] {}
  7. Bài 1: (Bài 73 SGK): Thực hiện phép tính. a) 5 . 42 – 18 : 32 = 5 . 16 -18 : 9 = 80 – 2 = 78 b) 33 . 18 – 33 . 12 = 33 . 18 – 33 . 12 = 27 . 18 – 27 . 12 = 27.(18 - 12) = 27. 6 = 162
  8. c) 80 -[130 - (12 - 4)2] = 80 - [130 - (12 - 4)2] = 80 - [130 - 82] = 80 - [130 - 64] = 80 - 66 = 14 d) 39 . 213 + 87 . 39 = 39 . 213 + 87 . 39 = 39.(213 + 87) = 39. 300 = 11700
  9. luyện tập Bài 2: (Bài 75 SGK): Điền số thích hợp vào ô vuông: 60 : 4 15 - 3 = = + 3 X 4 a) 12x 15 60 (X + 3) . 4 = 60 X 3 - 4 b) 5x 15 11 X.3 - 4 = 11 Ta gọi số trong ô vuông thứ nhất là x, em viết biểu thức tính x theo sơ đồ a) nh thế nào? Gọi số trong ô vuôngTỡm ụ vuụngthứ nhất nào? là x,từ sơ đồ b) Tơngem hãytự câu viếta), biểu em thứchãy đtínhiền vàox? ô vuông ở câu b) ?
  10. a) 541 + (218 - x) = 735 218 – x = 735 – 541 218 – x = 194 x = 218 – 194 x = 24 Vậy x = 24 b) 5(x + 35) = 515 x + 35 = 515 : 5 x + 35 = 103 x = 103 – 35 x = 68 Vậy x = 68
  11. luyện tập Bài 5: Trong mỗi lời giải sau, hãy cho biết lời giải đó đúng hay sai ? Vì sao? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng? a) 150 . 75 : 15 b) 30 - 30 − (5 −1)2  = 150.( 75 : 15) = 30 - 30 − 42  = 150 . 5 = 30 - 30 −8 = 750 = 30 - 22 = 8