Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Bùi Lan Ngọc

ppt 17 trang buihaixuan21 3490
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Bùi Lan Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_3_bai_1_mo_rong_khai_niem_phan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Bùi Lan Ngọc

  1.       Giáo viên: Bùi Lan Ngọc
  2. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM TRONG CHƯƠNG III : PHÂN SỐ. * Hai phân số bằng nhau. * Các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số * Các tính chất của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số . * Cách giải ba bài toán cơ bản về phân số. 1. Tìm giá trị phân số của một số cho trưước. 2. Tìm một số biết giá trị một phân số của nó. 3. Tìm tỉ số của hai số. * Phần trăm.
  3.  Chương III: PHÂN SỐ Tiết 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
  4. 1. Khái niệm phân số Ta có phân số: 3 4
  5. 1. Khái niệm phân số 3 Còn có thể coi là thương của phép chia 3 chia cho 4. 4 -3 (-3) chia cho 4 thì thương là 4
  6. 1. Khái niệm phân số Tổng quát: Ở tiểu học, phân số −2 a có dạng Với a, b N,− b7 0. Người ta gọi Với a, b Z, b 0 b là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
  7. Bài tập 3 (sgk trang 6) : Viết các phân số sau: 2 −5 a)Hai phần bảy b) Âm năm phần chín 7 9 Bài tập 4 (sgk trang 6) : Viết các phép chia sau dưới dạng phân số : 5 x c) 5 : (-13) = d) x chia cho 3 ( x Z) = −13 3
  8. 2. Ví dụ: −−2 3 1 1 0 , , , , đều là các phân số. 3 -5 4 -2− 3 ?1 Em hãy cho 3 ví dụ về phân số và chỉ rõ tử số và mẫu số của phân số đó?
  9. ?2 Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số? 4 0,25 -2 6,23 a/a/ b/ c/b/ d/ 7 -3 5 7,4 3 f/ 0 7 6 e/ f/ g/g/ (a Z ; a 0) h/ 0 -9 a 1
  10. 6 6 Cũng là một phân số = 6 1 1 −2 Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không?−7 ?3 Cho ví dụ? NX: Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số 58− VD: 5= ; − 8 = 11 NX: Số nguyên a có thể viết là a 1
  11. Ta biểu diễn của hình tròn bằng cách chia hình tròn thành 4 phần bằng nhau rồi tô màu 1 phần như hình 1. hãy chia hình 2, hình 3 để biểu diễn các phân số 2 và 7 hình 1 3 16 1 4 của hình tròn 2 Hình3: 7 Của hình vuông Hình 2: Của hình chữ nhật 16 3
  12. Bài tập 2 trang 6 sgk : Phần tô mầu trong các hình 4a, c biểu diễn các phân số nào? 2 a) 1 c) 9 4
  13. Trò chơi: HẾT2624361722274655591132343657 GIỜ 16195812354960284056511141820212933373941444750515354793242482415253034455238103138 Nhanh tay nhanh trí Thời gian: 1’ Nội dung: Dùng hai trong ba số -2; 0; 7 để viết thành các phân số? ĐÁP ÁN Các phân số viết được là: 0 0 -2 7 , , , -2 7 7 -2
  14. 4 • Cho : A = , n Z n −1 Câu 1: (Chọn đáp án đúng Câu 2: Khi n = 2 thì phân số A nhất). Nếu A là phân số thì: bằng: A. n =1 A . -4 B.B n 1 B.B 4 C. n 1 D. Một số khác
  15. Học thuộc dạng tổng quát của phân số Làm các bài tập: 3c, d; 4a, b trang 6 SGK. Tự đọc phần “có thể em chưa biết”. Đọc và chuẩn bị bài: PHÂN SỐ BẰNG NHAU.