Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Năm học 2019-2020 - Đào Hồng Lan

pptx 23 trang buihaixuan21 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Năm học 2019-2020 - Đào Hồng Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_3_bai_1_mo_rong_khai_niem_phan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Năm học 2019-2020 - Đào Hồng Lan

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Giáo viên: ĐÀO HỒNG LAN Tổ: KHTN Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Huệ Ngày dạy: 07 – 04 – 2020
  2. 1) Khái niệm phân số Phân số 3 được coi là kết quả của phép chia 3 cho 4 4 −3 Tương tự người ta cũng gọi là phân số, đọc là: 4 âm ba phần bốn a TQ: Người ta gọi với a,b Z, b 0 là một phân số, Vậy phân số cĩbdạng như thế nào? a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số a Tương tự ở tiểu học, a và b gọi là gì? Thực chất: = ab: b So sánh khái niệm này với khái niệm về phân số đã học ở tiểu học?
  3. Ở tiểu học Ở lớp 6 a a Phân số với Phân số với b b a, b N, b ≠ 0, a, b Z, b ≠ 0, a là tử số, b là mẫu số a là tử số, b là mẫu số 3
  4. ?1 Cho 3 ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu của mỗi phân số đĩ. ?2 Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số? 4 0,25 −2 a/ b/ c/ 7 −3 5 6,23 3 d/ e/ 7,4 0 ?3 Mọi số nguyên cĩ thể viết dưới dạng phân số khơng? Cho ví dụ.
  5. a Nhận xét: số nguyên a cĩ thể viết a = 1 −3 Chẳng hạn như −=3 1
  6. 3) Bài tập: Bài tập1: Ta biểu diễn của hình trịn bằng cách chia hình trịn thành 4 phần bằng nhau rồi tơ màu 1 phần như hình 1 Hình 1 1 4 của hình trịn 7 2 b) của hình vuông a) của hình chữ nhật 16 3
  7. 3) Bài tập: Bài 2-sgk : Phần tơ màu biểu diễn phân số nào? a) b) 2 9 9 12 hoặc 3 4 c) d) 1 1 4 12 7
  8. 3) Bài tập: Bài 3-sgk : Viết các phân số sau: −5 a) Hai phần bảy 2 b) Âm năm phần chín 7 9 c) Mười một phần mười ba 11 d) Mười bốn phần năm 14 13 5 Bài 4-sgk : Viết các phép chia sau dưới dạng phân số : 3 −4 a) 3 : 11 = b) – 4 : 7 = 11 7 5 x c) 5 : (-13) = d) x chia cho 3 = (x Z) −13 3 8
  9. Qua bài học ta cần năm được: a *KN: Người ta gọi với a,b Z, b 0 là một phân số b a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số a Thực chất: = ab: b a *NX: Với mọi aZ , ta cĩ a = là phân số 1 9
  10. • Cĩ 2 hình chữ nhật giống nhau: a) Phần tơ màu trong 2 hình đĩ biểu diễn phân số nào? b) Hãy so sánh hai phân số đĩ. Hình 1 1 2 Hình 2 = 3 6
  11. 1 3 1 2 = 2 3 6 6 Ta cĩ nhận xét 1.6 = 3.2( = 6) 5 1 Tương tự = 10 2 và nhận thấy 5.2 = 10.1 (= 10)
  12. 1. Định nghĩa : SGK - 8 ac Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c bd
  13. ac Nếu a.d = b.c thì = bd ac Nếu a.d ≠ b.c thì bd
  14. 1.Định nghĩa: 2. Các ví dụ :
  15. ?1 Các cặp phân số sau đây cĩ bằng nhau khơng? 1 3 −3 9 a) và c) và 4 12 5 −15 2 6 4 −12 b) và d) và 3 8 3 9
  16. ?1 Trả lời: 13 a) = (vì 1.12 = 4.3) (=12) 4 12 2 6 b) ≠ (vì 2.8 ≠ 3.6) 3 8 −39 c) = (vì (-3).(-15) = 5.9 (= 45) 5 15 4 −12 d) ≠ (vì 4.9 ≠ 3.(-12) 3 9
  17. ?2. Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau, tại sao? − 2 2 a/ và 5 5 ? 4 5 b/ và − 21 20 − 9 − 7 c/ và − 7 10
  18. x 21 Ví dụ : Tìm số nguyên x, biết: = Giải: 4 28 x 21 Vì = nên x . 28 = 4.21 4 28 4.21 Suy ra x3== 28
  19. Bài 6. a. Tìm số nguyên x, biết x = -6 7 21 Giải: x − 6 Vì = nên x . 21 = 7 . (-6) 7 21 7.(−6) − 42 Suy ra x = = = −2 21 21
  20. b. Tìm số nguyên y, biết: -5 = 20 y 28 Giải: Vì -5 20 nên -5 . 28 = y . 20 y = 28 hay y . 20 = -5 . 28 −5.28 Suy ra y = =−7 20
  21. - Học thuộc định nghĩa hai phân số bằng nhau. - Luyện tập cách kiểm tra hai phân số bằng nhau. - Luyện tập bài tìm số chưa biết. - Làm bài tập 6;7;8;9;10.SGK.