Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

ppt 11 trang buihaixuan21 3440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_3_bai_11_tinh_chat_co_ban_cua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

  1. SỐ HỌC 6 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1 : Kết quả của phép tính −− 85 bằng 55 2 −8 −5 −4 4 A. B. C. D. 11 11 11 11 Câu 2 : Kết quả của phép tính − 8 15 bằng 3 24 −5 5 −5 5 A. B. C. D. 9 9 3 3 −6 Câu 3 : Kết quả của phép tính ( − 4 ) bằng 7 −24 24 −4 −6 A. B. C. D. 7 7 7 7
  3. BÀI 11 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I/ Các tính chất : ?1 Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên? Các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên Tính chất phân phối của phép Tính chất giao Tính chất kết Tính chất nhân nhân đối với hoán hợp với số 1 phép cộng a.b = b.a (a.b).c =a.(b.c) a.1 =1.a = a a.(b+c) = a.b + a.c
  4. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN NHÂN PHÂN SỐ a) Tính chất giao hoán a) Tính chất giao hoán ac ca =  a.b = b.a bd db b) Tính chất kết hợp b) Tính chất kết hợp a c p a c p (a.b).c = a.(b.c)   =  b d q b d q c) Nhân với số 1 c) Nhân với số 1 a aa =1 1= a.1 = 1.a = a b bb d) Tính chất phân phối của phép nhân đối d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng với phép cộng a c p a c a p a.(b + c) = a.b + a.c  + =  +  b d q b d b q
  5. II) Áp dụng: −7 5 15 Ví dụ: Tính tích M = . . . (-16) 15 8 − 7 Giải Ta có: -7 15 5 M =   ( − 16) (tính chất giao hoán) 15 −78 −7 15 5 M =   ( − 16) (tính chất kết hợp) 15− 7 8 M = 1 (-10) (tính chất nhân với số 1) M = -10.
  6. Hãy vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số để tính ?2 giá trị các biểu thức sau: 7 − 3 11 −5 13 13 4 A =   B=  −  11 41 7 9 28 28 9 7 11 − 3 A =   13 − 5 4 (Tính chất giao hoán) B =  − 11 7 41 28 9 9 7 11 − 3 13 −− 5 4 =   (Tính chất kết hợp) =  + 11 7 41 28 9 9 − 3 13 = 1 (Tính chất nhân với số 1) = .(− 1) 41 28 − 3 −13 = = 41 28
  7. Bài 74. Điền các số thích hợp vào bảng sau : a −2 4 9 5 4 4 0 13 −5 3 15 4 8 5 15 19 11 4 5 −2 4 −2 −6 −19 b 1 1 5 8 3 15 3 13 43 a.b −8 1 −3 0 13 0 15 6 2 19
  8. Bài 76 .Tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lí 7 8 7 3 12 A=  +  + 19 11 19 11 19 7 8 3 12 A=  + + 19 11 11 19 7 12 A= 1+ 19 19 7 12 A= + 19 19 A=1
  9. Hướng dẫn về nhà * Học thuộc các các tính chất và vận dụng các tính chất vào làm bài tập. * Xem lại các bài tập đã làm. * Làm các bài tập sau : 75, 76 , 77/SGK trang 39 * Tiết sau : luyện tập