Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Bình

pptx 21 trang buihaixuan21 4630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_3_bai_3_tinh_chat_co_ban_cua_p.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Bình

  1. TRƯỜNGTRƯỜNG THCSTHCS TTTT HÒAHÒA BÌNHBÌNH GiáoGiáo viên:viên: NguyễnNguyễn ThịThị BìnhBình NgàyNgày dạy:dạy: 0707 –– 44 –– 20202020
  2. 1 Thế nào là hai phân số bằng nhau? Hai phân số được gọi là bằng nhau nếu: a.d = b.c 2 Tìm số nguyên x biết:
  3. 2 Bài giải: Vậy: x = 6 Vậy: x = -1
  4. Tiết 89 §3.TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
  5. TiếtTiết 8989 §3.§3. TÍNHTÍNH CHẤTCHẤT CƠCƠ BẢNBẢN CỦACỦA PHÂNPHÂN SỐSỐ 1. Nhận xét Ta có vì 1.4 = 2.2 (=4) (định nghĩa hai phân số bằng nhau). Giải thích vì sao: Vì (-1).(-6) = 2.3 (=6) Vì (-4).(-2) = 8.1 (=8) Vì 5.2= (-10).(-1) (=10)
  6. .2 Ta có: Nhân cả tử và mẫu với 2 .2 Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với một số Qua đó em rút ra nhận xét gì? nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. :(- 4) Ta có: Chia cả tử và mẫu cho - 4 :(- 4) QuaNếu đóta chiaem cảrút tử ra và nhận mẫu xétcủa gì?một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
  7. Từ những ví dụ Điền số thích hợp vào trên, em hãy rút ô vuông: ra tính chất cơ .-3 : -5 bản của phân số? . -3 : -5
  8. 2.Tính chất cơ bản của phân số - Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. .m .m - Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. :n :n
  9. TiếtTiết 8989 §3.§3. TÍNHTÍNH CHẤTCHẤT CƠCƠ BẢNBẢN CỦACỦA PHÂNPHÂN SỐSỐ 2. Tính chất cơ bản của phân số Nhận xétTa: có thể vận dụng tính chất vừa học để viết phân số thành phân số bằng nó Vậy ta có thể viết một phân số bất kì cóvà mẫucó mẫu âm số thành dương phân không? số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1. Ví dụ:
  10. TiếtTiết 8989 §3.§3. TÍNHTÍNH CHẤTCHẤT CƠCƠ BẢNBẢN CỦACỦA PHÂNPHÂN SỐSỐ 2. Tính chất cơ bản của phân số Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương: Giải: Lưu ý: - b là số đối của b
  11. TiếtTiết 8989 §3.§3. TÍNHTÍNH CHẤTCHẤT CƠCƠ BẢNBẢN CỦACỦA PHÂNPHÂN SỐSỐ 2. Tính chất cơ bản của phân số Bài tập: Hãy tìm 3 phân số bằng phân số ? TaTa cócó thểthể tìmtìm đượcđược vôbao số nhiêu phân phân số bằng số bằng phânphân sốsố Vậy: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.
  12. TiếtTiết 8989 §3.§3. TÍNHTÍNH CHẤTCHẤT CƠCƠ BẢNBẢN CỦACỦA PHÂNPHÂN SỐSỐ 2. Tính chất cơ bản của phân số Vậy: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ. Bài tập: Hãy viết số hữu tỉ dưới dạng các phân số khác nhau?
  13. TiếtTiết 8989 §3.§3. TÍNHTÍNH CHẤTCHẤT CƠCƠ BẢNBẢN CỦACỦA PHÂNPHÂN SỐSỐ Bài tập trắc nghiệm 1. Hãy chọn ra một câu sai A B C D
  14. 2. Hãy chọn ra câu đúng A B C D
  15. Củng cố Bài tậpPhát: 1. biểu Phân tính số sauchất bằng cơ phânbản củasố nào? phân Vì số?sao?
  16. Tiết2. 70 Các: TÍNH số phútCHẤT sau CƠ đây BẢN chiếm CỦA bao PHÂN nhiêu SỐ phần của một giờ? 5 phút 10 phút 15 phút 45 phút
  17. - Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát. - Làm bài tập11,12,13, 14/11SGK và 20,21,22/6,7 SBT. - Ôn lại rút gọn phân số ở lớp 5.
  18. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo đã tham gia dự giờ cùng cô trò!
  19. Đố: Ông đang khuyên cháu điều gì ? Điền số thích hợp vào ô vuông để có hai phân số bằng nhau. Sau đó, viết các chữ cái tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hai hàng dưới cùng, em sẽ trả lời được câu hỏi nêu trên.
  20. -27 A M 24 G 25 T S O 20 32 45 -2 Y -35 I C 7 E K 100 64 N 18 C O C O N G M A I S A T 7 20 7 20 18 -27 24 25 -2 45 25 32 C O N G A Y N E N K I M 7 20 18 -27 25 -35 18 100 18 64 -2 24
  21. C Ó C Ô N G M À I S Ắ T C Ó N G À Y N Ê N K I M