Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 4: Rút gọn phân số - Trường THCS Quang Trung

pptx 15 trang buihaixuan21 2640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 4: Rút gọn phân số - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_3_bai_4_rut_gon_phan_so_truong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 4: Rút gọn phân số - Trường THCS Quang Trung

  1. ? Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Viết dạng tổng quát ? Áp dụng: Điền số thích hợp vào ô vuông -3 -1 14 a) = b) = 12 21 3
  2. -3 -1 14 2 a) = b) = 12 4 21 3 2 ? Em có nhận xét gì về tử và mẫu của phân số 3 14 với tử và mẫu của phân số 21
  3. 28 Ví dụ1: Xét phân số 42 :2 :7 Ta có 28 = 14 = 2 42 21 3 :2 :7 :14 28 Hoặc ta có thể làm = 2 42 3 :14 Ví dụ 2 : Rút gọn phân số − 4 8 ►Ta thấy 4 là ước chung của – 4 và 8 − 4 (−4) : 4 −1 = = 8 8: 4 2
  4. Qui tắc : Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1 ) của chúng.
  5. ?1 Rút gọn các phân số sau : − 5 18 19 −36 a) ; b) ; c) ; d) 10 − 33 57 −12 Bài giải − 5 − 5:5 −1 a) = = 10 10 :5 2 18 18:3 6 − 6 b) = = = − 33 − 33:3 −11 11 19 19 :19 1 c) = = 57 57 :19 3 − 36 − 36 : (−12) 3 d) = = = 3 −12 −12 : (−12) 1
  6. Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.
  7. ?2 Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau 3 −1 − 4 9 14 , , , , . 6 4 12 16 63 Đáp số Các phân số tối giản là các phân số : −1 9 , . 4 16
  8. Ở ví dụ 1,với phân số 28 42 :2 :7 28 14 2 ta có = = 42 21 3 :2 :7 Hoặc có thể rút gọn 14 là ƯCLN(28,42) :14 28 Phân số tối giản = 2 42 3 :14
  9. * Chú ý : a • Phân số là tối giản nếu a và b là hai số nguyênbtố cùng nhau. − 4 . Ở VD2, để rút gọn phân số 4 8 ta có thể rút gọn phân số 8 rồi đặt dấu “ – “ ở tử của phân số nhận được ƯCLN(4, 8) = 4 nên ta có: 4 4 : 4 1 − 4 −1 = = Do đó = 8 8: 4 2 8 2 • Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến phân số tối giản.
  10. Bài 15 SGK / 15 : Rút gọn các phân số sau 22 − 63 20 − 25 a) ; b) ; c) ; d) . 55 81 −140 − 75 Giải 22 22 :11 2 a) = = 55 55:11 5 − 63 − 63:9 − 7 b) = = 81 81:9 9 20 20 : 20 1 −1 c) = = = −140 −140 : 20 − 7 7 −25 (−− 25) : ( 25) 1 d) = = −75 (−− 75) : ( 25) 3
  11. Bài 18 (SGK/15) Viết các số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ (chú ý rút gọn nếu có thể): Giải 20 1 a) 20 phút = giờ= giờ. 60 3 35 7 b) 35 phút = giờ = giờ 60 12 90 3 c) 90 phút = giờ = 60 2 giờ
  12. Bài 16 SGK/ 15 : Bộ răng đầy đủ của một người trưởng thành có 32 chiếc trong đó có 8 răng cửa, 4 răng nanh, 8 răng cối nhỏ và 12 răng hàm. Hỏi mỗi loại răng chiếm mấy phần của tổng số răng ? (Viết dưới dạng phân số tối giản). Giải 8 1 Răng cửa chiếm = (tổng số răng) 32 4 4 1 Răng nanh = (tổng số răng) 32 8 8 1 Răng cối nhỏ = 32 4 (tổng số răng) 12 3 Răng hàm = (tổng số răng) 32 8
  13. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà -Học thuộc qui tắc rút gọn phân số. Định nghĩa phân số giản. - Làm bài tập 17, 19, 20 SGK trang 15. -Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số.