Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số - Nguyễn Thị Vân Anh

ppt 31 trang buihaixuan21 3350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số - Nguyễn Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_3_bai_5_quy_dong_mau_nhieu_pha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số - Nguyễn Thị Vân Anh

  1. Trường THCS Núi Tượng QUY ĐỒNG PHÂN SỐ (tiết 1) (Bài giảng trực tuyến) GV: Nguyễn Thị Vân Anh
  2. ÔN TẬP Câu 1: Hãy điền các chữ, các số thích hợp vào chỗ ( ) để được một kết luận đúng: a) Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và – 1) của chúng. b) Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và – 1 c) Để có một phân số tối giản, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng.
  3. ÔN TẬP
  4. ÔN TẬP Câu 3: Tìm a) BCNN(5,8) = 5.8 = 40 b) BCNN(7,4) = 7.4 = 28 c) BCNN(3,5) = 3.5 = 15 d) BCNN(3,5,8) = 3.5.8 = 120 e) BCNN(2,8) = 8 f) f) BCNN(3,6,12)12 =
  5. ÔN TẬP Câu 4: Tìm BCNN(8,12,15) Bài làm •Phân tích 8;12 và 30 ra thừa số nguyên tố 8 = 2.2.2 = 23 12 = 2.2.3 = 22. 3 30 = 2.3.5 •Chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng với số mũ lớn nhất : 23 ; 3 ; 5 Vậy BCNN(8,12,15) = 23 . 3 . 5 = 120
  6. . 8 = . 8 Quy đồng mẫu hai phân số . 5 = . 5
  7. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ. 1. Quy đồng mẫu hai phân số: Quy đồng hai phân số là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số bằng chúng nhưng có chung một mẫu.
  8. ?: 40 là gì của 5 và 8 BC(5,8) ={0;40;80;120;160; } . 8 = . 8 Quy đồng mẫu hai phân số . 5 là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số bằng = chúng nhưng có chung một mẫu. . 5
  9. MC = 40 MC = 80 MC = 120 MC = 160
  10. Lấy MC chia cho Thừa số phụ mẫu tương ứng MC = 40 BCNN(5;8)
  11. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ. 1. Quy đồng mẫu hai phân số: Quy đồng hai phân số là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số bằng chúng nhưng có chung một mẫu.
  12. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ. 1. Quy đồng mẫu hai phân số: 2. Ví dụ:
  13. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ. 1. Quy đồng mẫu hai phân số: 2. Ví dụ:
  14. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ. 3. Luyện tập: Bài 28 (SGK – 19): Cho các phân số sau: a) Rút gọn phân số (nếu có thể) b) Quy đồng các phân số trên Giải: Sau bài tập này, em hãy rút ra nhận xét.
  15. BÀI TẬP VỀ NHÀ Quy đồng các phân số sau
  16. Câu 1: Hai phân số: và có mẫu số chung nhỏ nhất là bao nhiêu? Hết giờ Đáp án: 12
  17. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ. A.{-1;1;2} B. {-1;0;1} C. {-2;-1;0;1;2} D. {-2;0;2} Câu 2. Kết quả của phép tính [(-5) + (-10)] + (-3) là A. -18 B. -8 C. 2 D. 18 Câu 3. Biểu thức có giá trị là A. -30 B. 10 C. -10 D. 30
  18. ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 4. Kết quả của phép tính (-4).(-5).(-6) là A. -120 B. -15 C. 15 D. 120 Câu 5. Tích các ước nguyên của 2 bằng A. -2 B. -4 C. 2 D. 4 Câu 6. Tích các bội nguyên của 6 bằng A. -6 B. 0 C. 6 D. 36000
  19. ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 5. Giá trị của biểu thức -17 – (- 23)+ (-2) bằng số nào sau đây: A. – 42 B. 8 C. - 4 D. 4 Câu 6. Kết quả của phép tính 35 +88 – (28+35): A. - 10 B. 10 C. 50 D. 60
  20. ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 7. Giá trị của (- 3)3 bằng: A. – 9 B. -27 C. 9 D. 27 Câu 8. Trong tập hợp các số nguyên Z, tập hợp ước của 7 là: A. {1; -1} B. {7; - 7} C. { 1; 7} D. { 1; -1; 7; -7}
  21. ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2) Câu 9. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần. 5; - 105; -5; 1; 0; -3; 15 A. 0; 1; -3; -5; 5; 15; -105 B. 0; 1; 15; 5; -3; -5; -105 B. C. -3; -5; 15; -105 0; 1; 5 D. -105; -5; -3; 0; 1; 5 ; 15 Câu 10: Tập hợp ước nguyên của 9 là
  22. ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2) Bài 1: Tính a) - 5 – 3 = b) -50 : 2 = - 8 - 25 b) -2 + 12 = - 15 : 3 =10 - 5 c) - 5 – (- 10) = 20 : (-4) =- 5 + 10 = 5 - 5 d)
  23. ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2) Bài 2: Tìm x a) x + 3 = - 5 b) x – 12 = -2 c) 2x - 35 = 15 d) 3x + 17 = 2 Bài làm: a) x + 3 = - 5 b) x – 12 = -2 x = -5 - 3 x = -2 + 12 x = - 8 x = 10 c) 2x – 35 = 15 d) 3x + 17 = 2 2x = 15 + 35 e) 3x = 2 – 17 2x = 50 f) 3x = -15 x = 50 : 2 g) x = -15 : 3 = -5 x = 25 h)
  24. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Tính a) - 5 – 13 = b) -50 : 25 = b) -32 + 12 = - 25 : 3 = c) - 15 – (- 10) = 20 : (-5) = d) 13 + (-12) = (-8) . 3 = e) (-45) + (-55) = (-23) . (-2) = Bài 2: Tính a) (- 12 – 8) : 10 = b) (-45 + 5) : (-4) = b) ( 32 + 23) : (-17) = (-3)2 + (-2)3 +(-1) = Bài 2: Tìm x a) 3x + 45 = 15 b) -2x – 27 = - 57
  25. CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG II TIẾT 2: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Dạng 1: Thực hiện các phép tính Bài 1: Tính Bài 3: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: a) - 8 < x < 8 Bài 2: Tính nhanh a) 156 + 45 - (123 + 45) b) 15.12 – 3.5.10 c) 125.(-24) + 24.225
  26. CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG II TIẾT 2: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Dạng 1: Thực hiện các phép tính Để thực hiện các phép Bài 1: Tính tính ta thường sử dụng Để tínhcác nhanh kiến thức một nào biết? thức ta thường sử dụng các kiến thức nào ? - Để thức hiện các phép tính Bài 2: Tính nhanh ta thường sử dụng quy tắc a) 156 + 45 - (123 + 45) dấu ngoặc và thứ tự thực hiện b) 15.12 – 3.5.10 các phép tính c) 125.(-24) + 24.225 - Để tính nhanh ta thường Bài 3: Liệt kê và tính tổng tất cả sử dụng quy tắc dấu ngoặc, các số nguyên x thỏa mãn: các tính chất của phép cộng a) - 8 < x < 8 và phép nhân các số nguyên
  27. CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG II TIẾT 2: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Dạng 1: Thực hiện các phép tính II. Dạng 2: Tìm số chưa biết Bài 1: Tính Bài 4: Tìm số nguyên x, biết: a) 2x - 35 = 15 b) 3x + 17 = 2 Bài 2: Tính nhanh a) 156 + 45 - (123 + 45) b) 15.12 – 3.5.10 ĐểĐể tìmtìm sốsố chưachưa biếtbiết tata thườngthường c) 125.(-24) + 24.225 sửsử dụngdụng quycác kiếntắc chuyến thức nào vế và? Bài 3: Liệt kê và tính tổng tất cả mối quan hệ giữa các số trong các số nguyên x thỏa mãn: phép tính a) - 8 < x < 8
  28. CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG II TIẾT 2: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Dạng 1: Thực hiện các phép tính II. Dạng 2: Tìm số chưa biết Bài 1: Tính Bài 4: Tìm số nguyên x, biết: a) 2x - 35 = 15 b) 3x + 17 = 2 Bài 2: Tính nhanh a) 156 + 45 - (123 + 45) III. Dạng 3: Bội và ước của một b) 15.12 – 3.5.10 số nguyên c) 125.(-24) + 24.225 Bài 5: Tìm số nguyên n để n – 1 là Bài 3: Liệt kê và tính tổng tất cả ước của -7 các số nguyên x thỏa mãn: a) - 8 < x < 8
  29. CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG II TIẾT 2: ÔN TẬP CHƯƠNG II III. Dạng 3: Bội và ước của một số nguyên Bài 5: Tìm số nguyên n để n – 1 là ước của -7 Giải Ta có: Ư(-7)={-7; -1; 1; 7} (2 điểm) Vì n-1 là ước của -7 nên: * TH1: n-1 = -7 n = -6 (1,75 điểm) * TH2: n-1 = -1 n = 0 (1,75 điểm) * TH3: n-1 = 1 n = 2 (1,75 điểm) * TH4: n-1 = 7 n = 8 (1,75 điểm) Vậy n { -6; 0; 2; 8 } (1 điểm)
  30. CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG II TIẾT 2: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Dạng 1: Thực hiện các phép tính II. Dạng 2: Tìm số chưa biết Bài 1: Tính Bài 4: Tìm số nguyên x, biết: a) 2x - 35 = 15 b) 3x + 17 = 2 Bài 2: Tính nhanh a) 156 + 45 - (123 + 45) III. Dạng 3: Bội và ước của một b) 15.12 – 3.5.10 số nguyên c) 125.(-24) + 24.225 Bài 5: Tìm số nguyên n để n – 1 là Bài 3: Liệt kê và tính tổng tất cả ước của -7 các số nguyên x thỏa mãn: a) - 8 < x < 8
  31. CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG II TIẾT 2: ÔN TẬP CHƯƠNG II HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - ¤n tËp l¹i c¸c kiÕn thøc trong ch­¬ng II - Lµm bµi tËp 111(a,c,d); 117; 119; 120 (SGK/ tr99; tr100) - ChuÈn bÞ cho tiÕt sau kiÓm tra mét tiÕt