Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 6: So sánh phân số - Phạm Thị Hạnh
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 6: So sánh phân số - Phạm Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_3_bai_6_so_sanh_phan_so_pham_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 6: So sánh phân số - Phạm Thị Hạnh
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG HƯNG TRƯỜNG TH & THCS PHÚ CHÂU MÔN: TOÁN 6 – SỐ HỌC §6. SO SÁNH PHÂN SỐ Giáo viên: Phạm Thị Hạnh
- KHỞI ĐỘNG Bài tập 1: So sánh các số nguyên sau: ( 13) ( 54) 15 (- 35) 27 49
- KHỞI ĐỘNG Bài tập 2. So sánh các phân số sau: Tương tự 3 4 a) và b) và 5 5 Vì 3 -10 11 −10 nên nên > < 7 7 Quy tắc: Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
- §6. SO SÁNH PHÂN SỐ 1. So sánh hai phân số cùng mẫu Quy tắc: Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. ?1 Điền dấu thích hợp ( ) vào ô vuông: − 8 − 2 9 9 3 3 3 − 6 − 3 0 > < 7 7 11 11
- §6. SO SÁNH PHÂN SỐ 1. So sánh hai phân số cùng mẫu Quy tắc: Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. − 3 4 Bài tập: Khi so sánh hai phân số sau: và . Bạn An làm như sau: − 7 − 7 −3 4 - 4 nên −77−77 77 −34 Vậy: −−77
- §6. SO SÁNH PHÂN SỐ 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu −3 4 Ví dụ: So sánh hai phân số và 4 −5 Giải Quy tắc: Ta có: 4 – 4 – 4.4 –16 = = = –5 5 5.4 20 Muốn so sánh hai phân số không –3 –3.5 –15 = = cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng 4 4.5 20 hai phân số có cùng một mẫu dương –15 –16 Vì –15 > –16 nên > 20 20 rồi so sánh các tử với nhau: Phân số – 3 4 nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Vậy: > 4 –5
- §6. SO SÁNH PHÂN SỐ 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu ?2 So sánh các phân số sau: −11 17 −14 −60 a) và b) và 12 −18 21 −72 Giải −−11 33 17− 17 −34 −−14 2 −4 −60 5 a) Ta có: = ; = = b) Ta có: = = ; = 12 36 −18 18 36 21 3 6 −72 6 −−33 34 −45 Vì –33 > –34 nên Vì – 4 < 5 nên 36 36 66 −11 17 −−14 60 Vậy Vậy 12− 18 21− 72
- 3 −2 −3 ?3 So sánh các phân số sau với 0? ; ; ; 2 5 −3 5 −7 Giải 0 0 Ta có: 0 = Ta có: 0 = 5 3 3 0 3 − 2 2 0 − 2 Vì > nên > 0 Vì > nên > 0 5 5 5 − 3 3 3 − 3 0 Ta có: 0 = Ta có: 0 = 7 − 3 0 − 3 2 − 2 0 2 Vì < nên < 0 Vì < nên < 0 5 5 5 − 7 7 7 − 7
- 3 −2 −3 ?3 So sánh các phân số sau với 0? ; ; ; 2 5 −3 5 −7 3 −2 Phân số 0 và 0 5 −3 - Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0. - Phân số lớn hơn 0 là phân số dương. −3 2 Phân số 0 và 0 5 −7 - Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. - Phân số nhỏ hơn 0 là phân số âm. Nhận xét: SGK/23
- VẬN DỤNG Bài tập 1: Trong các phân số sau, phân số nào âm, phân số nào dương? 7 41 −1 0 −6 ; ; ; ; ; 2020 −8 49 2 3 −13 2020 Các phân số dương là: ; ; 2020 = 1 Các phân số âm gồm: ; 0 Phân số không là phân số dương cũng không là phân số âm vì = 0 3
- VẬN DỤNG 3 2 Bài 38 a,b/ SGK. a) Thời gian nào dài hơn: h hay h ? 4 3 7 3 b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn: m hay m ? 10 4 Giải 28 39 7 14 3 15 a) Ta có: = ; = b) Ta có: = ; = 3 12 4 12 10 20 4 20 89 23 14 15 73 Vì nên Vì nên 12 12 34 20 20 10 4 3 2 7 3 Vậy h dài hơn h. Vậy m ngắn hơn m 4 3 10 4
- 4 Bài 39 SGK. Lớp 6B có số học sinh thích bóng bàn, 23 số học sinh thích bóng chuyền, 5 25 7 số học sinh thích bóng đá. Môn bóng nào được nhiều bạn lớp 6B yêu thích nhất? 10 Giải: 4 40 Ta có: = 5 50 7 35 35 40 46 7 4 23 = 10 50 50 50 50 10 5 25 23 46 = 25 50 Vậy môn bóng đá được yêu thích nhất
- NHIỆM VỤ HỌC TẬP - Học thuộc quy tắc: So sánh phân số cùng mẫu, khác mẫu. - Làm hết các bài tập trong SGK, SBT §6: So sánh phân số. - Đọc trước § 7: Phép cộng phân số.