Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm

ppt 33 trang buihaixuan21 4570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_40_lam_quen_voi_so_nguyen_am.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm

  1. Kiểm tra bài cũ Bài 1: Thực hiện các phép tính sau a) 3 + 5 = 8 b) 3.5 = 15 c) 5 – 3 = 2 d) 3 – 5 = ?
  2. Chương II. Số nguyên
  3. Làm quen với số nguyên âm Tập hợp các số nguyên Thứ tự trong tập hợp các số nguyên Số nguyên Các phép tính cộng, trừ, nhân hai số nguyên Quy tắc dấu ngoặc Quy tắc chuyển vế Tính chất của phép cộng, phép nhân Bội và ước của một số nguyên
  4. Chương II. Số nguyên Tiết 40 Bài 1. Làm quen với số nguyên âm
  5. I. Số nguyên âm 1. Định nghĩa: Các số :- 1; - 2 ; - 3 . gọi là các số NGUYÊN ÂM 2. Cách đọc: Số -1 -2 -3 Cách Âm một Âm hai Âm ba đọc (Trừ 1) (Trừ 2) (Trừ 3)
  6. 2. Các ví dụ oC 50 a) Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C 40 30 Nhiệt độ trên nhiệt kế là 20° C 20 Nhiệt độ nước đá đang tan là 0° C 10 0 Nhiệt độ dưới 0° C được viết với dấu -10 “ – “ đằng trước -20 -30 Nhiệt độ 10 độ dưới 0° C được viết - 10° C -40 Đọc là ÂM mười độ C hoặc Trừ mười độ C
  7. ?1: Đọc nhiệt độ các thành phố sau: Hà Nội : 18° C Hồ Gươm
  8. Cổng Ngọ Môn Huế: 20° C
  9. Hồ Than Thở Đà Lạt:19 ° C
  10. Chợ Bến Thành TP. Hồ Chí Minh: 25 ° C
  11. Vạn Lý trường thành Bắc Kinh : - 2 ° C
  12. Điện Cremlin Mát-xcơ-va : - 7° C
  13. Paris: 0° C Tháp Eiffel
  14. New York: 2° C Tượng nữ thần tự do
  15. • Bài 1 ( trang 68-SGK ) • Đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế sau -30C -20C 00C 20C 30C a b c d e 3 2 0 0 0 0 0 `-1 `-1 -2 -3 -2 -4 -3 -4 -5 -6
  16. b) Để chỉ độ cao dưới mực nước biển Quy ước: Độ cao mực nước biển là 0m Núi Phú Sĩ cao 3776 m Núi Phú Sĩ cao hơn 3776 m so với mực nước biển 0 m Vịnh Marian thấp hơn 11524 m So với mực nước biển Vịnh Marian cao – 11524 m
  17. 600m Cao nguyên Đắc Lắc Ta nói: Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m.
  18. Theàm luïc ñòa Ñeå ño ñoä cao thaáp ôû caùc ñòa ñieåm khaùc nhau treân traùi ñaát, ngöôøi ta laáy 0m möïc nöôùc bieån laøm - 65m chuaån, nghóa laø qui öôùc ñoä cao cuûa möïc nöôùc -200m bieån laø 0 meùt -3000m Ta nói: Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là- 65m.
  19. ? 2. Đọc độ cao các địa điểm sau Fansipan cao 3143 m
  20. Đáy vịnh Cam Ranh cao – 30 m
  21. c) Để chỉ số tiền nợ Vậy là Cậu còn nợ mình có tớ 10000 đ -10000 đ đấy nhé!
  22. ? 3. Đọc và giải thích các câu sau a) Ông Bảy có – 150 000 đ Nghĩa là ông Bảy nợ 150 000 đ b) Bà Năm có 200 000 đ Nghĩa là Bà Năm có 200 000 đ c) Cô Ba có – 30000 đ Nghĩa là : Cô Ba nợ 30 000 đ
  23. II. Trục số TrôcTia sèsè Chiều âm: Từ phải sang trái Điểm gốc -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 Chiều dương: Từ trái sang phải
  24. Chú ý: 3 2 1 0 –1 –2 -3 Ta có thể vẽ trục số theo chiều dọc
  25. III. LuyÖn tËp Bài 1. Đọc độ cao các địa điểm sau
  26. Đỉnh núi Everest cao 8848 m
  27. Biển Chết cao – 392 m
  28. Bµi 2: C¸c ®iÓm A,B,C,D ë trôc sè biÓu diÔn nh÷ng sè nµo? A B C D -5 44 -3 22 -1 00 1 22 3 4 5 66 7
  29. Bài 3. Chọn đáp án đúng a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số: A. - 3 B. 3 C. 2 D. - 4 b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số: A. - 3 B. 3 C. 2 D. - 4 c) Điểm R cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số: A. 4 B.-2 C. 3 D. -3 P R Q -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7
  30. Tổng kết toàn bài 1. Các số nào được gọi là các số nguyên âm ? Các số :- 1; - 2 ; - 3 . gọi là các số NGUYÊN ÂM 2.Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào? a) Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C b) Để chỉ độ cao dưới mực nước biển c) Để chỉ số tiền nợ
  31. Hướng dẫn về nhà 1.Đọc Sách giáo khoa để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm 2. Tập vẽ thành thạo trục số BTVN: 1;2; 3; 4; 5; 6;7; 8 SBT ( tr.54 - 55)
  32. Chào tạm biệt