Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu

ppt 21 trang buihaixuan21 3890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_44_cong_hai_so_nguyen_cung_dau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a * Tính : Bằng |2| + |0| bao nhiêu |-4| + |-5| nhỉ??? (+6) + (+2) = ? (-4) + (-5) = ?
  2. TIẾT 44 §4.
  3. TIẾT 43- §4. 1. Cộng hai số nguyên dương Ví dụ: (+3) + (+4) = ? Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.
  4. Ví dụ: (+3) + (+4) = 3 + 4 = 7 Minh họa trên trục số : + 3 + 4 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6 +7 + 7 => (+3) + (+4) = (+7)
  5. TIẾT 43- §4. 1. Cộng hai số nguyên dương Áp dụng: cộng trên trục số: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không. (+6) + (+2) = 8 + 6 + 2 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6 +7 +8 + 8
  6. TIẾT 43- §4. 1. Cộng hai số nguyên dương. Một số Quy ước: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không. - Khi số tiền giảm 10 000 đ, ta 2. Cộng hai số nguyên âm. có thể nói số tiền tăng - 10.000 đ Ví dụ: Nhiệt độ trong phòng ướp - Khi nhiệt độ giảm 20C, ta có lạnh vào buổi sáng là -20C, buổi thể nói nhiệt độ tăng 20C. chiều cùng ngày đã giảm 40C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?
  7. (-2) + (-4) = -?6 -2 -4 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 +1 +2 -6
  8. TIẾT 43- §4. o 1. Cộng hai số nguyên dương. C Cộng hai số nguyên dương chính là 2 cộng hai số tự nhiên khác không. 1 0 2. Cộng hai số nguyên âm. -1 Ví dụ: Nhiệt độ trong phòng ướp -2 0 lạnh vào buổi sáng là -2 C, buổi -3 0 chiều cùng ngày đã giảm 40C. Tăng -4 Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp 0 -5 -4 C lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C? -6 -7 Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: -6 0C
  9. TIẾT 43- §4. 1. Cộng hai số nguyên dương. Áp dụng: Tính trên trục số: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không. (4) + (5) = -9 2. Cộng hai số nguyên âm. -4 -5 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 +1 -9
  10. TIẾT 43- §4. 1. Cộng hai số nguyên dương. (4) + (5) = -9 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không. |-4| + |-5| = 9 2. Cộng hai số nguyên âm. - (|-4| + |-5|) =- 9 ? Muốn cộng hai số nguyên âm, ta =>(4) + (5) = - (|-4| + |-5|) cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. Tổng của 2 số nguyên âm bằng số đối của tổng 2 giá trị tuyệt đối của chúng
  11. TIẾT 43- §4. 1. Cộng hai số nguyên dương. VD: Tính (-15) + (-6) Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không. BT 2. Cộng hai số nguyên âm. Thực hiện các phép tính: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta a) (+37) + (+81) Nhóm 1 cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng b) (23) + (17) rồi đặt dấu “-” trước kết quả. Nhóm 2 c) (-43) + (-9) Nhóm 3 d) (-12) + (-26) Nhóm 4
  12. PHIẾU HỌC TẬP Bài tập: : Thực hiện phép tính a. ( - 7) + ( - 14) c. ( - 15) + ( - 11) b. (+ 13) + ( + 12) d. -21 + -25
  13. Kết quả: a. ( - 7) + ( - 14) = - 21 c. ( - 15) + ( - 11) = - 26 b. (+ 13) + ( + 12) = 25 d. -21 + -25 = 46
  14. Đáp án : a. ( - 7) + ( - 14) = - ( 7 + 14) = - 21 b. (+ 13) + ( + 12) = 13 + 12 = 25 c. ( - 15) + ( - 11) = - ( 15 + 11) = - 26 d. -21 + -25 = 21 + 25 = 46
  15. Dấu của Giá trị tuyệt đối tổng của tổng Cộng 2 số nguyên Bằng tổng giá dương Dấu “ + ” trị tuyệt đối của các số hạng Cộng 2 số nguyên Bằng tổng giá âm Dấu “ - ” trị tuyệt đối của . các số hạng Cộng 2 số nguyên Bằng tổng giá cùng dấu Dấu chung trị tuyệt đối của các số hạng
  16. Đố vui: Ông là ai? Tìm kết quả của các phép tính dưới đây, sau đó viết các chữ cái tương ứng với các sốâ vừa tìm được vào các ô ở hàng dưới em sẽ tìm được tên một vị anh hùng của dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân sự của thế giới Â. 7+14 = U. −37 + + 15 = C. (-7) + (-14) = Q. 11 + − 5 = T. (-25) + (-15) = Ô. (-2)+ (-3)+(-7) = N. −25 + 15 = R. (-5)+(-6)+(-7) = -40 -18 21 40 16 52 -12 -21 -40 52 21 40
  17. Đố vui: Ông là ai? Điền số thích hợp vào các ô vuông dưới đây, sau đó viết các chữ cái tương ứng với các sốâ vừa tìm được vào các ô ở hàng dưới em sẽ tìm được tên một vị anh hùng của dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân sự của thế giới Â. 7+14 = 21 U. −37 + + 15 = 52 C. (-7) + (-14) = -21 Q. 11 + − 5 =16 T. (-25) + (-15) = - 40 Ô. (-2)+ (-3)+(-7) = -12 N. −25 + 15 = 40 R. (-5)+(-6)+(-7) = -18 T R Â N Q U Ô C T U ÊÂ N -40 -18 21 40 16 52 -12 -21 -40 52 21 40
  18. Tượng đài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn tại xã An Sinh, huyện Kim Môn, tỉnh Hải Dương
  19. Trß ch¬I t×m « chƠ ÷chữ gồm 9 chữ cái, là khu di tích lịch sử của xã Tản hồng. 8 -13 -30 16 -150 24 -30 150 13 Đ IÌ N H V Â N S A A: (+4) + (+9) = 4 + 9 = 13 V: (-100) + (-50) = -( 100 + 50) = -150 Đ: 5 + | - 3| = 5 + 3 = 8 S: (+100) + (+50) = 100 + 50 = 150 Â: (+20) + (+4) = 20 + 4 = 24 N: (-17) + (-13) = -(17 + 13) = - 30 I: (-8) + (-5) = - (8 + 5) = - 13 H: (+2) + (+14) = 2 + 14 = 16
  20. -Học quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu: Cộng 2 số nguyên dương và cộng 2 số nguyên âm -Làm BT 23,24,26/75 (SGK); . BT 35,36/58 (SBT) -Xem trước bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu.