Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Ngọc Diệp
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Ngọc Diệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_62_luyen_tap_nam_hoc_2019_2020_p.pptx
Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Ngọc Diệp
- KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 6/2 Trường THCS Trần Hưng Đạo GV: Phạm Thị Ngọc Diệp Tiết 62: LUYỆN TẬP NĂM HỌC: 2019 – 2020
- Cách nhận biết dấu của tích
- Tiết 62: LUYỆN TẬP b2 = b.b Bài 84: (SGK/92) Điền các dấu “+”, “” thích hợp vào ô trống Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 Dấu của b2 + + + + + + - - + + - + - - + - - + - +
- Bài 85 (SGK/93): Tính: a/ (25) . 8 c/ (1500) . (100) b/ 18 . (15) d/ (13)2 Giải : a/ (25) . 8 = (25.8) = 200 b/ 18 . (15) = (18. 15) = 270 b2 = b.b c/ (1500) . (100) = 1500.100= 150000 d/ (13)2 = (13) . (13) = 13.13 = 169
- Bài 86 (SGK/93): Điền số thích hợp vào ô trống cho đúng a -15 13 4 9 1 b 6 3 -7 4 -8 a.b 90 -39 28 -36 8 15. 6 = 90 39: 13 = 3 28: (7) = 4 36 : 9 = 4 8: (8) = 1 Chú ý: Cách nhận biết dấu của thương giống với cách nhận biết dấu của tích.
- Bài 87 (SGK/93): Biết rằng 32 = 9. Còn có số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9 ? Giải: 2 Ta có: 32 = 3.3 = 9 b = b.b Nên còn có số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9 là – 3 vì: (3)2 = (3). (3) = 9 * Chú ý: Bình phương của hai số nguyên đối nhau thì bằng nhau. Bình phương của một số nguyên luôn không âm.
- Bài 132 (SBT/87): Biểu diễn các số 25, 36, 49 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau. Mỗi số có bao nhiêu cách biểu diễn ? Giải: Ta có: 25 = 5.5 = (5). (5) 36 = 6.6 = (6). (6) 49 = 7.7 = (7). (7) Vậy mỗi số có hai cách biểu diễn
- Giải: Nếu x = 0 Nếu x > 0 Nếu x < 0 * Chú ý: Trong một tích có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0. Trong một tích có hai thừa số mà chúng khác dấu thì tích đó bé hơn 0. Trong một tích có hai thừa số mà chúng cùng dấu thì tích đó lớn hơn 0.
- Hướng dẫn học ở nhà : Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu BTVN: 128, 129, 130, 131(SBT/87) Xem trước bài mới “Tính chất của phép nhân” + Hướng dẫn: Bài 128 (SBT/87) giống với bài 85 (SGK/93) Bài 129 (SBT/87) giống với bài 86 (SGK/93) Bài 130 (SBT/87) giống với bài 87 (SGK/93) Bài 131 (SBT/87) giống với bài 88 (SGK/93)