Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66: Bội và ước của một số nguyên

ppt 17 trang buihaixuan21 3280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66: Bội và ước của một số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_66_boi_va_uoc_cua_mot_so_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66: Bội và ước của một số nguyên

  1. 1. Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0) ? 2. Viết số 6;-6 thành tích của hai số nguyên? 1. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên a  b b (b 0) khi có số tự nhiên q sao cho a là của b b là của a a = b.q bội ước 2. 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) -6 = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).3
  2. Bội và ước của một số nguyên có giống bội và ước của một số tự nhiên không ? Bội ước của số nguyên có những tính chất gì?
  3. §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Bội và ước của một số nguyên. ?1 Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên. 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) 6 chiacòn 2 ? hếtchia cho hết 1, cho -1, những2, -2, 3,số - 3,nào? 6, -6 -6 = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).3 -6 chiacòn (-2) chiahết? chohết 1,cho -1, những 2, -2, số3, -nào?3, 6, -6 ?2 Khi nào thì số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b 0) ?
  4. §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Bội và ước của một số nguyên. Số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b 0). Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q a  b a là bội của b b là ước của a và q cũng là ước của a
  5. §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Bội và ước của một số nguyên. Số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b 0). Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q. Thì ta nói a chia hết cho b ( a  b) Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a ÁP DỤNG 1: Tìm các ước của 6 và -6 Giải 6 = 1. 6 -6 = 1.(-6) 6 = -1.(-6) -6 = -1 .6 6 = 2.3 -6 = 2 .(-3) 6 = -2 .(-3) -6 = -2 . 3 Các ước của 6 là: 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 Các ước của-6 là: 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 SoHai sánh số tập đối các nhau ước có của tập 6 vàhợp tập ước các bằng ước của nhau -6? ÁP DỤNG 2: (Về nhà ) Tìm các bội của 6 và -6? So sánh tập các bội của 6 và tập các bội của -6?
  6. §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Điền nội dung vào dấu ba chấm : Chú ý: (SGK trang 96) ▪ Nếu a = b.q (b 0) thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a : b = q ▪ Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. ▪ Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào. ▪ Số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên. ▪ Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b.
  7. §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Bội và ước của một số nguyên. Số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b 0). Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q. Thì ta nói a chia hết cho b ( a  b) Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a Chú ý: (SGK trang 96) Ví dụ : Nếu 112  = 0 0 (→-3).(1 0→ - 4)không0 là bộilà ướccủa của1 1 thì 12-1 : ( 0- 3) 0 (=→- 1)-4 0→ không0 là bộilà củaước của-1 -1 hoặc2 12 0 :0 ( -→24) → 0= không-03 là bộilà củaước 2của 2 . . . . . . n  0 0  →n 0→ không0 là bộilà củaước củan (n n (nZ) Z) VậyVậy0 không 0 là bộilà ước củacủa mọimọi số nguyênsố nguyên
  8. §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Bội và ước của một số nguyên. Số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b 0). Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q. Thì ta nói a chia hết cho b ( a  b) Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a Chú ý: 2. Tính chất Ví dụ: (-16)  8 vì? ( -16 : 8 = -2 ) 8  4 vì? ( 8 : 4 = 2 ) Vậy (-16)  4 vì? ( -16 : 4 = -4 ) Tổng quát : a  b và b  c a  c
  9. §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Bội và ước của một số nguyên. 2. Tính chất a) a  b và b  c a  c b) a  b a.m  b (m Z) Tổng quát : (-3)a  b3 ? Vậy (-3)a . 2m  b3 ?
  10. §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Bội và ước của một số nguyên. 2. Tính chất a) a  b và b  c a  c b) a  b a.m  b (m Z) c) a  c và b  c (a + b)  c và (a − b)  c Tổng quát : 12  (-4) ? a  c 8  (-4) ? b  c Vậy (12 + 8 )  (-4) ? ( a + b )  c (12 − 8 )  (-4) ? ( a − b )  c
  11. BÀI TẬP Bài 102 (tr 97) Tìm các ước của -3 và 11 Giải -3 = 1 .(-3) -3 = -1 . 3 Các ước của – 3 là: 1, -1, 3, -3 11 = 1 . 11 11 = -1 . -11 Các ước của 11 là: 1, -1, 11, -11
  12. BÀI TẬP Bài 103. Cho hai tập hợp số : A = { 2; 3; 4; 5; 6 } B = { 21; 22; 23 } a) Có thể lập bao nhiêu tổng dạng (a+b) với a A và b B ? b) Trong các tổng trên có bao nhiêu tổng chia hết cho 2 ? 1. 2 + 21 2. 2 + 22 3. 2 + 23 4. 3 + 21 5. 3 + 22 6. 3 + 23 7. 4 + 21 8. 4 + 22 9. 4 + 23 10. 5 + 21 11. 5 + 22 12. 5 + 23 13. 6 + 21 14. 6 + 22 15. 6 + 23
  13. BÀI TẬP Bài 104. Tìm số nguyên x biết: Giải 15x = -75 x = (- 75) : 15 x = -5 Vậy x = -5
  14. 1) Cho a, b Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a 2) Tính chất: a  b và b  c a  c a  b a.m  b a  b và b  c (a + b)  c và (a - b)  c
  15. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại lí thuyết đã học. - Làm bài tập 104; 105; 106 Sgk trang 97. Chú ý bài 105 các em phải dùng bút màu khác để làm bài - Chuẩn bị nội dung tiết ôn tập chương II.