Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 75: Rút gọn phân số - Trường THCS Nguyễn Hoàng

pptx 13 trang buihaixuan21 3430
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 75: Rút gọn phân số - Trường THCS Nguyễn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_75_rut_gon_phan_so_truong_thcs_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 75: Rút gọn phân số - Trường THCS Nguyễn Hoàng

  1. NHẮC LẠI TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ - Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. a a. m = (m Z, m 0) b b. m - Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. a a: n = Với n ƯC(a, b). b b: n
  2. Tiết 75: 1.Cách rút gọn phân số Ví dụ 1: Xét phân số 28 : 2 : 7 42 : 14 28 14 2 2 = = Hoặc 42 21 3 3 : 2 : 7 : 14
  3. Tiết 75: 1.Cách rút gọn phân số Ví dụ 2: Rút gọn phân sớ −4 8 −4 (− 4) : 4 −1 = = 8 8: 4 2 Quy tắc : Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và -1) của chúng
  4. ?1 Rút gọn các phân số sau : − 5 18 19 − 36 a) ; b); c) ; d) ; 10 −33 57 −12 Bài giải: −−1 6 1 − 5 − 5 : 5 −1 Các phân số , , a) = = 2 11 3 10 10 : 5 2 khơng rút gọn được nữa, tại sao? 18 18: (− 3) −6 b) = = −33 −−33: ( 3) 11 19 19 :19 1 c) = = 57 57 :19 3 − 36 − 36 : (−12) 3 d) = = = 3 −12 −12 : (−12) 1
  5. Tiết 75 2. Thế nào là phân số tối giản Định nghĩa:  Phân số tối giản (hay phân số khơng rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ cĩ ước chung là 1 và - 1 Ví dụ: −−1 6 1 , , , là các phân số tối giản 2 11 3
  6. ?2. Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau 3 −1 − 4 9 14 , , , , . 6 4 12 16 63 Bài giải Các phân số tối giản là các phân số : −1 9 , . 4 16
  7. Tiết 75: Quan sát ví dụ 1 Cách 2: Cách 1: : 2 : 7 : 14 28 14 2 2 = = 42 21 3 3 : 2 : 7 : 14 Nhận xét: Ta chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân cho ƯCLN của chúng, ta sẽ được một phân số tối giản Chú ý: Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đĩ đến tối giản
  8. 3. Luyện tập Bài 1( Bài 15 trang 15 SGK) Rút gọn các phân số sau: 22−− 63 20 25 a) b ) c ) d ) 25 81−− 140 75 Bài giải − 63 − 63: 9 − 7 22 22 :11 2 b) = = a) = = 81 55 55 :11 5 81: 9 9 20 20 : (− 20) −1 − 25 − 25: (−25) 1 c) = = d) =. = −140 −−140 : ( 20) 7 − 75 − 75: (−25) 3
  9. Bài 2( Bài 18 trang 15 SGK) Viết các số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ (chú ý rút gọn nếu cĩ thể ) a) 20 phút b) 35 phút c) 90 phút Giải 20 1 a) 20 phút = giờ= giờ. 60 3 35 7 b) 35 phút = giờ = giờ 60 12 90 3 c) 90 phút = giờ = 60 2 giờ
  10. Bài 3 ( Bài 17 trang 15 SGK) Rút gọn: 3.5 8.5− 8.2 ad) ) 8.24 16 Bài giải 3.5 3.5 5 5 a) = = = 8.24 8.3.8 8.8 64 Cách 1: 8.5−− 8.2 40 16 24 3 d) = = = 16 16 16 2 Cách 2: 8.5−− 8.2 8.(5 2) 8.3 3 d) = = = 16 16 8.2 2
  11. Bài 4( Bài 16 trang 15 SGK) Bộ răng đầy đủ của một người trưởng thành cĩ 32 chiếc trong đĩ cĩ 8 răng cửa, 4 răng nanh, 8 răng cối nhỏ và 12 răng hàm. Hỏi mỗi loại răng chiếm mấy phần của tổng số răng ? (Viết dưới dạng phân số tối giản). Giải 8 1 Răng cửa chiếm = (tổng số răng) 32 4 4 1 Răng nanh = (tổng số răng) 32 8 8 Răng cối nhỏ 32 (tổng số răng) 12 3 Răng hàm = (tổng số răng) 32 8
  12. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1- Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. Định nghĩa phân số tối giản 2-Làm bài tập 20, 22, 24 SGK 3- Nắm lại các bước tìm BCNN. Chuẩn bị bài Quy đồng mẫu nhiều phân số