Bài giảng Tiếng việt Khối 2 - Tập đọc: Ai có lỗi? - Hồ Thị Mạnh

pptx 37 trang thanhhien97 3770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Khối 2 - Tập đọc: Ai có lỗi? - Hồ Thị Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_khoi_2_tap_doc_ai_co_loi_ho_thi_manh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Khối 2 - Tập đọc: Ai có lỗi? - Hồ Thị Mạnh

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ AN BÌNH ATHỊ AN BÌNH A GIÁO VIÊN: GIÁO VIÊN: HỒ THỊ MẠNHHỒ THỊ MẠNH
  2. Thứ Thứ hhai, ngày ai, ngày 1414 tháng 9 năm 2020 tháng 9 năm 2020 Tập đọcTập đọc Đọc thuộc lòng bài: Hai bàn tay em
  3. Thứ Thứ hhai ngày ai ngày 1414 tháng 9 năm 2020 tháng 9 năm 2020 Tập đọcTập đọc – Kể chuyện – Kể chuyện Ai có lỗi ?
  4. Hướng dẫn cách đọc Đoạn 1: Đọc chậm, nhẹ nhàng. Đoạn 2: Đọc hơi nhanh khi En-ri-cô giận bạn. Đoạn 3, 4, 5: Đọc chậm, hơi trầm khi En-ri-cô bắt đầu hối hận. Lời Cô-rét-ti: Thân thiện, dịu dàng. Lời En-ri-cô: Trả lời bạn xúc động. Lời bố En-ri-cô: Nghiêm khắc.
  5. LUYỆN ĐỌC
  6. Cô-rét-ti can đảm khuỷu tay chắc mỏi vác củi dẻo dai sứt chỉ
  7. Đọc nối tiếp câu, ngắt, nghỉ câu dài
  8. Thứ Thứ hhai, ngày ai, ngày 1414 tháng 9 năm 2020 tháng 9 năm 2020 Tập đọcTập đọc Ai có lỗiAi có lỗi ? ? *Ngắt câu: Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu.
  9. Thứ Thứ hhai, ngày ai, ngày 1414 tháng 9 năm 2020 tháng 9 năm 2020 Tập đọcTập đọc Ai có lỗiAi có lỗi ? ? *Ngắt câu: - Ấy đừng!/-Cô-rét-ti cười hiền hậu/- Ta lại thân nhau như trước đi!//
  10. Đọc nối tiếp đoạn – giải nghĩa từ
  11. Nổi giận
  12. Nắn nót
  13. Đọc từng đoạn trong nhóm
  14. Thi đua đọc giữa các nhóm
  15. TÌM HIỂU BÀI
  16. Thứ Hai, ngày tháng 9 năm 2020Thứ Hai, ngày tháng 9 năm 2020 Tập đọcTập đọc Ai có lỗiAi có lỗi - Câu chuyện kể về ai ? + Câu chuyện kể về En-ri-cô và Cô-rét-ti.
  17. 1. Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? Vì Cô-rét-ti vô tình chạm vào khuỷu tay En-ri-cô, làm cây bút của En-ri-cô nguệch ra một đường rất xấu. Hiểu lầm bạn cố ý làm hỏng bài viết của mình, En- ri-cô tức giận và trả thù Cô-rét-ti bằng cách đẩy vào khuỷu tay bạn.
  18. 2. Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti? En-ri-cô hối hận vì sau cơn giận, khi bình tĩnh lại En-ri-cô thấy rằng Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình. En- ri-cô nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ, thấy thương bạn và càng hối hận.
  19. 3. Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? Tan học, thấy Cô-rét-ti đi theo mình, En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô-rét-ti cười hiền hậu đề nghị « Ta lại thân nhau như trước đi !» khiến En-ri-cô ngạc nhiên, rồi vui mừng ôm chầm lấy bạn vì cậu muốn làm lành với bạn.
  20. 4. Bố đã trách En-ri-cô như thế nào? Bố đã trách En-ri-cô là người có lỗi, đã không xin lỗi bạn trước lại còn giơ thước doạ đánh bạn.
  21. 5. Bố trách En-ri-cô như vậy là đúng hay sai? Vì sao? Bố trách En-ri-cô như vậy là đúng vì bạn là người có lỗi đáng lẽ phải xin lỗi Cô -rét-ti nhưng không đủ can đảm. Sau đó, En-ri-cô còn hiểu lầm Cô-rét-ti nên đã giơ thước doạ đánh bạn.
  22. 6. Hai bạn nhỏ có gì đáng khen? - En-ri-cô đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương bạn, khi bạn làm lành, cậu cảm động, ôm chầm lấy bạn. - Cô-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn.
  23. Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
  24. Khuyên chúng ta, đối với bạn bè phải biết tin yêu và nhường nhịn không nên nghĩ xấu về bạn bè, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
  25. Ai có lỗiAi có lỗi ? ? Nội dung: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
  26. LUYỆN ĐỌC LẠI
  27. KỂ CHUYỆN
  28. 1. Chuyện gì làm En-ri-cô và Cô-rét -ti giận nhau? 2. Thái độ của En-ri-cô như thế nào? Vì sao?
  29. 1. En-ri-cô đã làm điều gì để hả giận? 2. Thái độ của Cô-rét-ti như thế nào? 3. Hai bạn nói với nhau điều gì?
  30. 1. En-ri-cô cảm thấy thế nào sau việc làm ấy? 2. Điều gì làm cho En-ri-cô phải suy nghĩ? 3. En-ri-cô muốn làm điều gì? Có thực hiện không?
  31. 1. Chuyện gì xảy ra sau giờ học? 2. Hai bạn đã làm lành với nhau như thế nào?
  32. 1. En-ri-cô đã nói gì với bố, thái độ của bố như thế nào?