Bài giảng Tiếng việt Lớp 3 - Luyện từ và câu: Nhân hoá, Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?”

ppt 10 trang thanhhien97 4420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 3 - Luyện từ và câu: Nhân hoá, Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_3_luyen_tu_va_cau_nhan_hoa_on_cach.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 3 - Luyện từ và câu: Nhân hoá, Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?”

  1. Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi! Mưa! Mưa xuống thật rồi! Đất hả hê uống nước Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc. Chớp bỗng lòe chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ơi! Ông trời bật lửa Xem lúa vàng trổ bông. Đỗ Xuân Thanh
  2. Bài 1: Đọc bài thơ sau: Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Mưa! Mưa xuống thật rồi! Chớp bỗng lòe chói mắt Trăng sao trốn cả rồi Đất hả hê uống nước Soi sáng khắp ruộng vườn Đất nóng lòng chờ đợi Ông sấm vỗ tay cười Ơi! Ông trời bật lửa Xuống đi nào, mưa ơi! Làm bé bừng tỉnh giấc. Xem lúa vừa trổ bông. Đỗ Xuân Thanh Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng những cách nào? Chúng được nhân hóa bằng những cách nào?
  3. Bài 1: Đọc bài thơ sau: Ông trời bật lửa Bài 2: Trong bài thơ trên, chúng được nhân hóa bằng những cách nào?
  4. Chị mây vừa kéo đến Mưa! Mưa xuống thật rồi! Chớp bỗng lòe chói mắt Trăng sao trốn cả rồi Đất hả hê uống nước Soi sáng khắp ruộng vườn Đất nóng lòng chờ đợi Ông sấm vỗ tay cười Ơi! Ông trời bật lửa Xuống đi nào, mưa ơi! Làm bé bừng tỉnh giấc. Xem lúa vừa trổ bông. Cách nhân hoá Đỗ Xuân Thanh Tên sự vật được a) Các sự b) Các sự vật được vật được tả bằng những từ c) Cách tác giả nói với mưa nhân hoá gọi bằng ngữ Tác giả nói với mưa thân trời ông bật lửa mật như với một người bạn: mây chị kéo đến trăng sao trốn nóng lòng chờ đợi, đất hả hê uống nước mưa xuống Xuống đi nào mưa ơi ! sấm ông vỗ tay cười
  5. Cách nhân hoá Tên sự vật được a) Các sự b) Các sự vật được vật được tả bằng những từ c) Cách tác giả nói với mưa nhân hoá gọi bằng ngữ trời ông bật lửa mây chị kéo đến trăng sao trốn đất nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước mưa xuống Tác giả nói với mưa thân mật như với một người bạn: Xuống đi nào mưa ơi ! sấm ông vỗ tay cười Các cách nhân hóa Nói với sự vật thân Tả sự vật bằng những Gọi sự vật bằng những mật như nói với từ ngữ dùng để gọi từ ngữ dùng để tả người. người. người.
  6. Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?” a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông. Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” bổ sung ý nghĩa về vị trí, địa điểm, nơi chốn.
  7. Trò chơi Ai nhanh – Ai đúng Câu 1: Trong bài ca dao sau Trâu ơi! Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đấy trâu đấy ai mà quản công Bao giờ cây lúa còn bông Thời còn ngọn cỏ, ngoài đồng trâu ăn. - Trâu được nhân hóa theo cách nào sau đây? a. Dùng từ gọi người để gọi trâu. b. Dùng từ ngữ tả người để tả trâu. c. Trò chuyện với trâu như trò chuyện với người.
  8. Trò chơi Ai nhanh – Ai đúng Câu 2: Những câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hóa? a. Bông hoa hồng toả hương thơm ngát. b. Nàng hồng kiều diễm vươn mình đón ánh nắng mai. c. Bông hồng em dành tặng cô.
  9. Bài 4: Đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi: a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ? b. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu ? c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu ?