Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Chủ đề "Nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em"
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Chủ đề "Nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_lop_5_ke_chuyen_da_nghe_da_doc_chu_de_n.pptx
Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Chủ đề "Nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em"
- CHĂM SÓC DINH DƯỠNG CHO TRẺ MẦM NON Thành phố, tháng 8/2015
- Nội dung chính 1. Thực tế công tác bán trú tại thành phố 2. Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ mầm non 3. Mười lời khuyên dinh dưỡng hợp lý 4. Chế độ ăn cho trẻ mầm non 5. Xây dựng và tổ chức bữa ăn cho trẻ mầm non 6. Phòng chống một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng 2
- Câu hỏi thảo luận Câu hỏi 1: Bằng kinh nghiệm thực tiễn đ/c hãy trình bày việc thực hiện công tác VSATTP tại trường, lớp của đ/c như thế nào? Câu 2: Đơn vị trường, lớp của đ/c thực hiện những hình thức bán trú nào? Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tổ chức? Câu 3: Nêu những việc nên làm và nên tránh để phòng chống trẻ béo phì
- I. Công tác bán trú tại thành phố (số liệu thống kê tháng 4/2015) Thực hiện BT TT Chưa thực Tên trường hiện BT TC nấu ăn PH mang cơm 1 MN Quyết Thắng x 2 MN Hoa Ban x 3 MN Tô Hiệu x 4 MN Chiềng Lề x 5 MN Chiềng An x 6 MN Lò Văn Giá x 7 MN Bế Văn Đàn x 8 MN Sao Mai x 9 MN Chiềng Sinh x 10 MN Họa Phượng x 4
- Công tác bán trú tại thành phố (tiếp) Tên trường Thực hiện BT Chưa thực TT hiện BT TC nấu ăn PH mang cơm 11 MN Chiềng Cơi x 12 MN Chiềng Cọ x x 13 MN Chiềng Đen x 14 MN Chiềng Xôm x 15 MN Hua La x x 16 MN Hoa Hồng x 17 MN Ngọc Linh x 18 MN Ban Mai x 19 MN Ánh Sao x 20 NT Smartkids x Tổng: 19 02 01
- II. NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO TRẺ MẦM NON 6
- 1. Vai trò năng lượng ✓ Cơ thể cần năng lượng cho chuyển hóa cơ bản như các hoạt động trao đổi chất ở của các tế bào, tái tạo mô của cơ thể, duy trì thân nhiệt, tăng trưởng, tiêu hóa thức ăn và hoạt động thể lực ✓ Cung cấp năng lượng không đủ trong một thời gian dài sẽ dẫn đến hiện tượng suy dinh dưỡng ở trẻ em. Cung cấp năng lượng vượt quá nhu cầu kéo dài sẽ dẫn đến tích luỹ năng lượng thừa dưới dạng mỡ, đưa đến tình trạng thừa cân và béo phì 7
- Nhu cầu năng lượng của trẻ dưới 6 tuổi 8
- Nhu cầu năng lượng tại trường 9
- 2. Vai trò Protein ✓Protein là thành phần cơ bản của các vật chất sống, tham gia vào thành phần mỗi một tế bào và là yếu tố tạo hình chính. ✓Protein là thành phần quan trọng của các hormon, các enzym, tham gia quá trình sản xuất kháng thể. Protein cũng tham gia vào hoạt động điều hoà chuyển hoá, duy trì cân bằng dịch thể. 10
- Nhu cầu Protein: chiếm 12-15% NLKP Nhu cầu protein (g/ngày) Yêu cầu tỷ lệ Nhóm tuổi NPU = 70% protein động vật (%) g/kg/ngày g/ngày 1-3 tuổi 1,66 23 ≥ 60 4-6 tuổi 1,47 29 ≥ 50 11
- 3. Vai trò Lipid ✓Chất béo trong cơ thể đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc màng tế bào, và dự trữ trong các mô như là nguồn năng lượng dự trữ của cơ thể. ✓ Trẻ từ 1-3 tuổi năng lượng do lipid cung cấp đạt 35-40% năng lượng tổng số và đạt 20-25% ở nhóm 4-6 tuổi. Trong đó lipid có nguồn gốc thực vật nên chiếm khoảng 30-50% lipid tổng số, acid béo no không được vượt quá 10% năng lượng khẩu phần. 12
- 4. Vai trò Glucid ✓Glucid có vai trò quan trọng nhất là cung cấp năng lượng cho cơ thể. Ngoài vai trò sinh năng lượng, glucid còn có vai trò tạo hình vì có mặt trong thành phần tế bào, tổ chức và tham gia chuyển hoá lipid. ✓Năng lượng từ glucid cung cấp khoảng 55- 60% năng lượng khẩu phần 13
- 5. Vai trò của Canxi ✓ Canxi giúp cơ thể hình thành hệ xương và răng vững chắc, đảm bảo chức phận thần kinh và sự đông máu bình thường, tham gia vào tất cả các quá trình chuyển hoá trong cơ thể. Canxi có nhiều trong sữa, cua, cá, tôm, ốc, hến ✓ Nhu cầu calci đối với cơ thể được xác định trong mối tương quan với phospho: Đối với trẻ từ 1-5 tuổi, tỷ số Ca/P đạt mức tốt nhất là 1-1,5 ✓ Sự hấp thu và chuyển hóa calci và phospho trong cơ thể được điều hòa bởi vitamin D, cần cho trẻ tắm nắng hàng ngày. 14
- 6. Vai trò của Sắt ✓Sắt rất cần cho sự tạo máu, sắt còn tham gia vào nhiều thành phần các men quan trọng trong cơ thể. ✓Sắt có nhiều trong thức ăn có nguồn gốc động vật như gan, tim, bầu dục, lòng đỏ trứng, thịt, cá, đây là nguồn sắt có giá trị sinh học cao, ngoài ra sắt còn có trong các loại đậu đỗ và rau có màu xanh đậm như rau muống và rau ngót ✓Bữa ăn cần có thực phẩm giầu vitamin C để hỗ trợ hấp thu sắt 15
- 7. Vai trò của Kẽm ✓Kẽm là vi chất dinh dưỡng tham gia vào cấu trúc enzym, điều hòa các hoạt động của các phản ứng sinh học, nhất là sinh tổng hợp protein ảnh hưởng tới các quá trình tăng trưởng, tiêu hóa và miễn dịch. ✓Kẽm có nhiều trong các loại thức ăn động vật như hải sản, trai, sò, hàu, thịt, cá, lươn và một số loại ngũ cốc nhưng kẽm nguồn thực vật có giá trị sinh học thấp hơn so với kẽm trong các loại thức ăn nguồn động vật. 16
- 8. Vai trò Vitamin A ✓Vitamin A là Vitamin tan trong dầu, có tác dụng bảo vệ mắt, chống quáng gà và các bệnh khô mắt; đảm bảo sự phát triển bình thường của bộ xương, răng, bảo vệ niêm mạc và da; tăng cường sức đề kháng của cơ thể chống lại các bệnh nhiễm khuẩn. ✓Nguyên nhân thiếu: chế độ ăn của bà mẹ, của trẻ, tình trạng nhiễm trùng ✓Phòng chống: Bú mẹ hoàn toàn, chế độ ăn, bổ sung viên nang 17
- 9. Vai trò Vitamin C ✓Vitamin C đóng vai trò như một chất phản ứng, có chức năng như một chất chống oxy hóa để bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây oxy hóa có hại ✓Nguồn cung cấp: Rau đặc biệt rau có màu xanh đậm, Quả chín 18
- 10. Nhu cầu chất khoáng Sắt (mg/ngày) theo Kẽm (mg/ngày), Ca Iốt giá trị sinh học Mg P theo mức hấp thu của khẩu phần Nhóm tuổi, giới (mg/ (mg/ (mg/ 5% 10% 15% Tốt Vừa Kém ngày) (mcg/ngày) ngày) ngày) Trẻ em < 6 tháng 300 0,93 1,1 2,8 6,6 36 90 90 6–11 tháng 400 18,6 12,4 9,3 0,8 - 2,5 4,1 8,3 54 275 Trẻ em 1–3 tuổi 500 90 11,6 7,7 5,8 2,4 4,1 8,4 65 460 4–6 tuổi 600 90 12,6 8,4 6,3 3,1 5,1 10,3 76 500 19
- III. CHẾ ĐỘ ĂN CỦA TRẺ MẦM NON 20
- 1. Chế độ ăn nhà trẻ • Ăn cháo, súp, mì, cơm nát. Thức ăn băm nhỏ, xào lên và trộn với cơm • Chuyển chế độ ăn từ cháo sang cơm từ từ cho trẻ thích ứng • Thực phẩm/ngày: – Gạo: 150-200g – Thịt/cá/tôm: 120 – 150g (Trứng gà: 3-4 quả/tuần) – Sữa: 400-500ml – Dầu mỡ: 30-40g – Rau xanh: 100-120g – Quả chín: 150-200g 21
- 2. Chế độ ăn mẫu giáo • Món ăn theo ý thích, thường xuyên thay đổi món và cách chế biến • Thức ăn cả cái, băm nhỏ, nấu mềm đến cứng dần để tập nhai • Hạn chế đường ngọt, bánh kẹo. Uống đủ nước • Thực phẩm/ngày: – Gạo: 200-300g – Thịt/cá/tôm: 200g – Sữa: 400-500ml – Dầu mỡ: 40g – Rau xanh: 120-150g – Quả chín: 200-300g 22
- Tháp vận động Tháp vận động hướng dẫn chúng ta về mức độ và tần xuất các loại hoạt động thể lực phù hợp để rèn luyện sức khỏe. Như vậy, chúng ta không chỉ cần có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, lành mạnh mà cần có cả chế độ hoạt động thể lực hợp lý. 24