Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Tập đọc: Lòng dân (Tiết 2) - Trường Tiểu học Đức Xuân

ppt 16 trang thanhhien97 4210
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Tập đọc: Lòng dân (Tiết 2) - Trường Tiểu học Đức Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_5_tap_doc_long_dan_tiet_2_truong_ti.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Tập đọc: Lòng dân (Tiết 2) - Trường Tiểu học Đức Xuân

  1. -Đọc theo vai bài “ Lòng dân”. (Phần 1)
  2. Tập đọc Lòng dân (tiếp theo). Theo Nguyễn Văn Xe.
  3. ❖ Luyện đọc: * Đọc đúng: - Hừm, miễn cưỡng, ngượng ngập, * Giải nghĩa từ: - Tía: - Chỉ: - Nè:
  4. Tập đọc Lòng dân (tiếp theo). ❖ Tìm hiểu bài: 1. An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? - Khi bọn giặc hỏi An: Ông đó phải tía mày không?An trả lời hổng phải tía làm chúng hí hửng tưởng An đã sợ nên khai thật. Không ngờ, An thông minh, làm chúng tẽn tò: Cháu kêu bằng ba, chứ hổng phải tía. 2.Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh? - Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo.
  5. 3.Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân? - Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng.
  6. Tập đọc Lòng dân (tiếp theo). * Em có nhận xét gì về từng nhân vật trong đoạn kịch?
  7. * Em có nhận xét gì về từng nhân vật trong đoạn kịch? + Bé An: vô tư, hồn nhiên như rất nhanh trí tham gia vào màn kịch do má dàn dựng. + Dì Năm: rất mưu trí, dũng cảm lừa giặc, cứu chú cán bộ. + Chú cán bộ: bình thản, tự nhiên tham gia vào kịch do dì Năm dựng lên để lừa địch. + Cai, lính: Khi thì hống hách, huênh hoang, khi thì ngon ngọt dụ dỗ, thấy mình sai thì đổi giọng ngọt ngào xu nịnh
  8. * Nội dung bài nói gì? * Nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí để lừa giặc và tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng.
  9. * Nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí để lừa giặc và tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng.