Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 6: Câu lệnh điều kiện

pptx 22 trang phanha23b 5370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 6: Câu lệnh điều kiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_8_bai_6_cau_lenh_dieu_kien.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 6: Câu lệnh điều kiện

  1. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TIN HỌC 8
  2. * Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thực hiện phần lớn các hoạt động 1 cách tuần tự theo thói quen hay kế hoạch xác định trước. Ví dụ: - Mỗi sáng thức dậy, em vệ sinh cá nhân, đến trường và vào lớp học. - Long thường đi đá bóng với các bạn vào chủ nhật trong tuần. * Tuy nhiên, các hoạt động của con người thường bị tác động bởi sự thay đổi của hoàn cảnh cụ thể. Nhiều hoạt động sẽ bị thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp. -“Nếu” em bị ốm “thì” sẽ không đi học. -“Nếu” trời mưa “thì” Long sẽ ở nhà, “ngược lại” Long sẽ đi đá bóng.
  3. BÀI 6) CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 1) Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện 2) Điều kiện và phép so sánh 3) Cấu trúc rẽ nhánh 4) Câu lệnh điều kiện
  4. 1) Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện: Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện là hoạt động như thế nào? Là hoạt động chỉ được Thực hiện khi có một .Điều kiện cụ thể được xảy ra.
  5. 1) Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện: Quan sát bảng sau đây và điền vào ô trống Điều kiện Kiểm tra Kết quả HĐ tiếp theo Trời mưa ? Ngoài trời đang mưa Đúng Ở nhà Bị ốm ? Đang khỏe mạnh Sai Đi học Tổng tiền lớn hơn 120.000 đ Đúng Giảm 30 % hoặc bằng 100000đ 80.000 đ Sai Ko giảm giá Khi kiểm tra KQ đúng thì ta nói điều kiện thõa mãn, còn khi KQ sai thì ta nói điều kiện không thõa mãn
  6. 2) Điều kiện và phép so sánh: Để so sánh hai giá trị số hoặc hai biểu thức có giá trị số, chúng ta sử dụng các kí hiệu toán học như =, ≠, , ≥. Chúng ta biết rằng các phép so sánh có KQ đúng hoặc sai.
  7. 2) Điều kiện và phép so sánh: 9 14 3.5 Đúng Sai Sai Đúng - Để biểu diễn điều kiện, ta dùng phép So sánh
  8. 2) Điều kiện và phép so sánh: - Rất quan trong trong việc mô tả thuật toán và lập trình. Được dùng để biểu diễn các điều kiện. → Điều kiện được biểu diễn bằng phép so sánh. - Phép so sánh cho KQ có nghĩa điều kiện được thõa mãn; ngược lại điều kiện không được thõa mãn.
  9. Ví dụ 1. Ta muốn CT in ra màn hình GT lớn hơn trong số hai GT của các biến a và b. khi đó GT của biến a hoặc b được in ra phụ thuộc vào phép so sánh a > b là đúng hay sai: “Nếu” a > b “thì” in GT của a ra màn hình. “ngược lại” in GT của b ra màn hình. Trong trường hợp này điều kiện được biểu diễn bằng phép so sánh a > b
  10. 3) Cấu trúc rẽ nhánh:
  11. Ví dụ 2. Một hiệu sách có đợt khuyến mãi lớn với ND sau: “nếu” mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng “thì” sẽ được giảm 50 % tổng số tiền thanh toán. Bước 1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách. Bước 2: Nếu T ≥ 100 000 , số tiền phải thanh toán là 70 % x T. Bước 3: In hóa đơn.
  12. Ví dụ 3. Cũng như trong Vd2, nhưng chính sách khuyến mãi đc thực hiện như sau: nếu tổng số tiền mua từ 100 nghìn đồng trở lên, khách hàng đc giảm 30 % tổng số tiền thanh toán. Trong trường hợp ngược lại, những khách mua với tổng số tiền ko đến 100 nghìn đồng thì chỉ đc giảm 10 % tổng số tiền. Bước 1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách. Bước 2: Nếu T ≥ 100 000 , số tiền phải thanh toán là 70 % x T ; ngược lại, số tiền phải thanh toán là 90 % x T Bước 3: In hóa đơn.
  13. Ví dụ 2. Một hiệu sách có đợt khuyến mãi lớn với ND sau: “nếu” mua Ví dụ 3. Cũng như trong Vd2, nhưng chính sách khuyến mãi đc thực sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng “thì” sẽ được giảm 50 % hiện như sau: nếu tổng số tiền mua từ 100 nghìn đồng trở lên, khách tổng số tiền thanh toán. hàng đc giảm 30 % tổng số tiền thanh toán. Trong trường hợp ngược lại, những khách mua với tổng số tiền ko đến 100 nghìn đồng thì chỉ Bước 1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách. đc giảm 10 % tổng số tiền. Bước 2: Nếu T ≥ 100 000 , số tiền phải thanh toán là 70 % x T. Bước 3: In hóa đơn. Bước 1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách. Bước 2: Nếu T ≥ 100 000 , số tiền phải thanh toán là 70 % x T ; ngược lại, số tiền phải thanh toán là 90 % x T Bước 3: In hóa đơn. → Dạng thiếu → Dạng đủ
  14. Dạng thiếu Bắt đầu Điều kiện True False Câu lệnh Kết thúc Click
  15. Dạng đủ Bắt đầu False Điều kiện True Câu lệnh 2 Câu lệnh 1 Kết thúc Click
  16. 3) Cấu trúc rẽ nhánh: - Cấu trúc rẽ nhánh cho phép thay đổi thứ tự thực hiện tuần tự các bước trong thuật toán. - Cấu trúc rẽ nhánh giúp cho công việc lập trình linh hoạt hơn If then ; If then else ;
  17. Ví dụ a: If (a > 4) then write (‘So a lon hon 4’); Ví dụ b: If (a > 4) then write (‘So a lon hon 4’) else write (‘sai roi’) ;
  18. Viết câu lệnh nếu nhấp số 5 thì CT báo nhập lại Readln (a); If a = 5 then write (‘Loi roi’); Viết câu lệnh nếu nhấp số 5 thì CT báo nhập lại còn không thì tiếp tục Readln (a); If a = 5 then write (‘Loi roi’) else write (‘Tiep tuc’);
  19. 3) Cấu trúc rẽ nhánh: - Cấu trúc rẽ nhánh cho phép thay đổi thứ tự thực hiện tuần tự các bước trong thuật toán. - Cấu trúc rẽ nhánh giúp cho công việc lập trình linh hoạt hơn If then ; If then else ; Các câu lệnh điều kiện là cấu trúc rẽ nhánh
  20. Ở dạng thiếu: điều kiện Điều kiện sẽ được tính và kiểm True tra. Nếu điều kiện đúng False (có GT True) thì câu Câu lệnh lệnh sẽ được thực hiện, ngược lại thì câu lệnh bị Kết thúc bỏ qua.
  21. False Ở dạng đủ: điều kiện Điều kiện sẽ được tính và kiểm True Câu lệnh 2 tra. Nếu điều kiện đúng (có GT True) thì câu Câu lệnh 1 lệnh 1 sẽ được thực hiện, ngược lại thì câu Kết thúc lệnh 2 được thực hiện.