Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 7: Câu lệnh lặp

ppt 13 trang phanha23b 26/03/2022 5460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 7: Câu lệnh lặp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_8_bai_7_cau_lenh_lap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 7: Câu lệnh lặp

  1. Giáo án điện tử tin học lớp 8
  2. 1. Các công việc phải thực hiện nhiều lần Hãy kể tên những hoạt động đợc thực hiện lặp đi lặp lại với số lần nhất định và biết trớc?  Em đánh răng 2 lần một ngày  Kim giây quay 60 vòng trong 1 giờ  Bài toán: Viết chơng trình in ra mh các số từ 1 đến 10 10 lệnh in
  3. 2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh Ví dụ1: In ra mh một chữ O Ví dụ2: In ra mh bốn chữ O Program in4; Program in1; Uses crt; Uses crt; Begin Begin Writeln('O'); Writeln('O'); Writeln('O'); End. Writeln('O'); Writeln('O'); End. Kết quả O O O O O
  4. O Nếu viết chơng trình in ra màn hình 100 chMọiữ ‘O’ thngônì sao nhỉ? ngữ lập trình đều có câu lệnh giúp thực hiện nhiều câu lệnh lặp đich ơnglặp trì nhlại quá bằng dài, và viết mất một câu lệnh. Đó là các câu lệnhnhiều lặpthời gian. ! O
  5. 3. câu lệnh lặp ❖ Câu lệnh lặp với số lần lặp biết trớc trong Pascal: FOR := TO DO ; Trong đó  Biến đếm thờng có kiểu số nguyên For i:=1 to 100 do writeln(‘O’);  Giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu.  Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản(một lệnh) hoặc lệnh ghép (nhiều lệnh)
  6. ❖ ví dụ 1: In ra màn hình 4 chữ O Program in4; Program in4; UsesO crt; Begin Uses crt; O Writeln('O'); Begin O Writeln('O'); Writeln('O'); For i:=1 to 4 do Writeln('O'); O Writeln('O'); End. End. Hoạt động của lệnh For to do  Ban đầu biến đếm (i=1<4) lệnh in đợc thực hiện  In ra mh chữ O đầu tiên  Biến đếm i tăng 1 đơn vị (i=2<4) lệnh in đợc thực hiện  in ra mh chữ O thứ hai  Tơng tự nh vậy cho đến khi biến đếm i bằng giá trị cuối (i=4) thì lệnh đợc thực hiện lần cuối và kết thúc trên màn hình có 4 chữ O.
  7. ❖ ví dụ 2: Mô phỏng quả trứng rơi từ trên cao xuống Program in4; Uses crt; O Begin O O O For i:=1 to 10 do O begin O Writeln('O'); O delay(100); O end; O End. O  Với mỗi giá trị của biến đếm + Hai câu lệnh Writeln(‘o’) và delay(100) đợc thực hiện + Hai lệnh trên đợc đặt giữa hai từ khoá begin, end  Câu lệnh ghép
  8. 4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp Ví dụ 1: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên liên tiếp S = 1 + 2 + 3 + 4 + + 100 S =1 + 2 +3 + 4 + +100 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nhận xét: S = 0 S = S + 1 Việc tính S đợc lặp đi lặp lại 100 lần theo quy luật S = S + 2 Ssau = Strớc+ i S = S + 3 với i tăng lần lợt từ 1 đến100 S = S + 100
  9. Diễn tả thuật toán Chơng trình B1: Bắt đầu Program tinhtong; Uses crt; Var S,i : Integer; B2: S:=0; i:=1; Begin B3: Nếu i > 100 thì kết thúc S:=0; For i:=1 to 100 do S:=S +i; B4 : S:= S + i Writeln('Tong S=',S); Readln; i := i +1 quay lại B3. End.
  10. Ví dụ 2: Lập chơng trình tính tổng sau: 1 1 1 1 S =1+ + + + + 2 3 4 N Program Tinh_tong2; UsesDựa vào crt; đề bài hãy Var xáci,N định:: Integer; S : real; - Giá trị khởi tạo của  S:=0; SBEGIN - Giá trịS:=0; đầu, cuối của  For i:=1 to N do biến đếm i -Câu lệnhWrite(‘ sẽ đợc Nhap lặp vao gia tri cua N :’);readln(N);  S:= S + 1/i; FOR i:=1 to N do S := S+1/i; Writeln(‘ Tong S =’,S:8:3); Readln; END.
  11. Ví dụ 3: Tính N! (Tích N số tự nhiên đầu tiên) N! = 1.2.3.4 N Hãy xác định: 1! = 1 - Giá trị khởi tạo của GT 2! = 1 . 2 - Giá trị đầu, cuối của biến đếmGT:=1; i 3! = 1 . 2 . 3 -Câu lệnh sẽ đợc lặp 4! = 1. 2 . 3 . 4  For i:=1 to N do GT = 1  GT:= GT*i; GT = GT . 2 GT = GT . 3 GT = GT . 4
  12. KhởiHãyEmIn ra hãy viết tạokết viếtkhai GTcâuquả? bằngcâu báolệnh lệnh biến baolặp nhập vớichonhiêu? các bài vào giá toán N? trị trên? của biến đếm và câu lệnh đợc lặp. N:integer; GT:longint; Begin Clrscr; Write('Nhap N= '); Readln(N); GT:=1; For i:=1 to N do GT:=GT*i; Writeln('Tich cua N so tu nhien =',GT); Readln; End.
  13. Ghi nhớ! ❖ Cấu trúc lặp đợc sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một hoạt động nào đó, thờng là vớic ác dữ liệu khác nhau, cho đên skhi một điều kiện nào đó đợc thỏa mãn ❖ Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh lặp để thể hiện cấu trúc lặp ❖ Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần cho trớc bằng câu lệnh for do.