Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 9: Cấu trúc lặp - Thái Thị Kim Tiến

pptx 16 trang phanha23b 3900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 9: Cấu trúc lặp - Thái Thị Kim Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_8_bai_9_cau_truc_lap_thai_thi_kim_tien.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 9: Cấu trúc lặp - Thái Thị Kim Tiến

  1. PHÒNG GD-ĐT THÀNH PHỐTRÀ VINH TRƯỜNG THCS MINH TRÍ Gv: Thái Thị Kim Tiến
  2. Câu 1: Trong các hoạt động dưới đây, hoạt động nào là hoạt động lặp lại với số lần không biết trước? A Tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 20. B Nhập các số nguyên từ bàn phím cho đến khi đủ 50 số. C Mỗi ngày học bài 2 lần. D Nhập vào 1 số cho đến khi số nhập vào là số chẵn thì dừng.
  3. Câu 2:Hãy chỉ ra câu lệnh viết đúng cú pháp: A While x>10 do x:=x+5 B While x>10 do x:=x+5; C While x>10 do x=x+5; D While x>10; do x:=x+5;
  4. Câu 3:Nếu S=10, i=0 Sau khi thực hiện câu lệnh While S>5 do begin i:=i+1; S:=S-i end; writeln(S); Với đoạn lệnh trên chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp và giá trị của S là: A 3 và 4. B 2 và 6. C 4 và 5 D 5 và 6.
  5. Câu 1: Trong các hoạt động dưới đây, hoạt động nào là hoạt động lặp lại với số lần không biết trước? A Tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 20. B Nhập các số nguyên từ bàn phím cho đến khi đủ 50 số. C Mỗi ngày học bài 2 lần. D Nhập vào 1 số cho đến khi số nhập vào là số chẵn thì dừng.
  6. CẤU TRÚC LẶP 2. Lặp với số lần biết trước: lệnh For 1/ Nêu cú pháp câu lệnh lặp For? Giải thích các thành phần trong câu lệnh? 2/ Nêu hoạt động của câu lệnh lặp For trong chương trình?
  7. CẤU TRÚC LẶP 2. Lặp với số lần biết trước: lệnh For Cú pháp: FOR := TO DO ; Trong đó: For, to, do: là các từ khóa. Biến đếm: thuộc kiểu dữ liệu đếm được (Integer; char; byte; ) Giá trị đầu; giá trị cuối: thuộc cùng kiểu dữ liệu với biến đếm. GiáCâu trị đầulệnh: phảicó nhỏthể làhơn câu hoặc lệnh bằng đơn haygiá trịcâu cuối lệnh ghép.
  8. CẤU TRÚC LẶP 2. Lặp với số lần biết trước: lệnh For Biến:= Giá trị đầu Biến <= giá trị sai cuối ñuùng Kết thúc lặp Câu lệnh tăng biến đếm lên 1 đơn vị * Số vòng lặp = GIÁ TRỊ CUỐI – GIÁ TRỊ ĐẦU + 1
  9. M« pháng thuËt to¸n: n:=1; while n<=5 do For n:=1 to 5 do writeln(n); begin writeln(n); Bắt đầu n:=n+1; end; Gán n = 1 Sai 36124<=5<= <= <= 5? 5?5? Đúng Kết quả ViếtViếtViếtViếtViết 14 5 2 ra3ra ra rara mànmàn màn mànmàn hìnhhình hình hìnhhình vàvà và vàvà biếnbiến biến biếnbiến đếm đếmđếmđếmđếmtự tựtự tự tựđộng độngđộng độngđộng tăng tăngtăng tăngtăng lên lênlên lênlên 1 11đơn 11 đơnđơn đơnđơn vị vị vị vịvị n=3 n=4n=5 n=2n=6 Kết thúc 1 2 3 4 5
  10. Câu 1: Sau mỗi vòng lặp trong câu lệnh lặp For To Do thì giá trị biến đếm sẽ: a) Tăng thêm 1 đơn vị. b) Tăng thêm 2 đơn vị. c) Giảm 1 đơn vị. d) Giảm 2 đơn vị.
  11. Câu 2: Giá trị biến đếm i trong câu lệnh lặp For To Do sẽ nhận giá trị thuộc kiểu dữ liệu nào? a) Kiểu số thực (real). b) Kiểu xâu (string). c) Kiểu số nguyên (integer) d) Giá trị hằng.
  12. Câu 3: Hãy liệt kê các lỗi trong chương trình dưới đây: Program Btap; Program Btap; Var sum, i: integer Var sum, i: integer; Begin Begin sum:=0; sum:=0; For i = 1.5 to 10 do For i := 1 to 10 do Begin Begin sum:= sum + i; sum:= sum + i; writeln(sum); writeln(sum); End; End; Readln; Readln; End. End.
  13. Bài tập 3 (SGK). Các em cùng thảo luận và cho biết kết quả chạy chương trình sau đây: 1 25 3
  14. Bài tập 4 (SGK) Hãy sửa lại chương trình trên để màn hình kết quả có dạng như sau: Bài tập 3 Sửa lại Bài tập 4 3 1 25 3 3
  15. Cú pháp: For := to do ; Câu lệnh lặp For to do Tính số vòng lặp : Giá trị cuối – giá trị đầu + 1
  16. - Veà nhaø hoïc baøi (cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp While-do và For-to-do; so sánh lệnh While-do và For-to-do). - Làm các bài tập 2,4,6,8,9 trong bài thực hành 4.