Bài giảng Tin học Lớp 8 - Chương I: Lập trình đơn giản - Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính

ppt 18 trang phanha23b 26/03/2022 3380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Chương I: Lập trình đơn giản - Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_7_chuong_i_lap_trinh_don_gian_bai_1_ma.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Chương I: Lập trình đơn giản - Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính

  1. LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN
  2. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
  3. ? Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? Để máy tính thực hiện được công việc mong muốn, con người phải làm gì? Con người phải đưa ra những chỉ dẫn thích hợp cho máy tính thực hiện
  4. Hãy cho biết có ? những cách thức nào để ra lệnh cho máy tính?
  5. Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình để khởi động một phần mềm máy tính.
  6. Sao chép một đoạn văn bản từ TRƯỜNG THCS VĨNH HÒA vị trí này sang vị PHÚ GIÁO BÌNH DƯƠNG trí khác TRƯỜNG THCS VĨNH HÒA PHÚ GIÁO BÌNH DƯƠNG Con người ra lệnh bằng cách đặt cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh đó
  7. Ví dụ: Rô-bốt nhặt rác Giả sử có một rô-bốt có thể thực hiện các thao tác cơ bản như tiến, quay phải, quay trái, nhặt rác, bỏ rác vào thùng. Hãy ra lệnh để rô bốt nhặt rác bỏ vào thùng như trong hình 1.1 SGK trang 6 1. Tiến 2 bước; 2. Quay trái, tiến 1 bước; 3. Nhặt rác; 4. Quay phải, tiến 3 bước; 5. Quay trái, tiến 2 bước; 6. Bỏ rác vào thùng.
  8. Khi đó chỉ cần ra Nếu viết tất cả các lệnh “Hãy nhặt rác”, lệnh trên theo thứ các lệnh đó sẽ điều tự và lưu vào rô-bốt khiển rô bốt tự động với tên “Hãy nhặt thực hiện lần lượt rác” thì sao nhỉ? các lệnh trên Công việc viết và tập hợp các lệnh để điều khiển rô- bốt như trên được gọi là: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH
  9. 1. Viết chương trình– ra lệnh cho máy tính làm việc Chương trình điều khiển rô bốt nhặt rác: Tên chương Hãy nhặt rác; trình Bắt đầu Tiến 2 bước ; Quay trái, tiến 1 bước; Các lệnh trong Nhặt rác; chương trình Quay phải, tiến 3 bước; Quay trái, tiến 2 bước; Bỏ rác vào thùng; Kết thúc.
  10. - Để điều khiển máy tính làm việc con người cần phải viết chương trình máy tính  Chương trình máy tính là một dãy các câu lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được
  11. Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các câu lệnh có trong chương trình một cách tuần tự Bắt đầu Tiến 2 bước ; Quay trái, tiến 1 bước; Nhặt rác; Quay phải, tiến 3 bước; Quay trái, tiến 2 bước; Bỏ rác vào thùng; Kết thúc.
  12. Tại sao cần phải viết chương trình nhỉ? Việc viết nhiều lệnh và tập hợp lại trong một chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn
  13. 2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình 1 0 1 0 1 1 1 1 1 0 Máy tính có thể hiểu và thực 1 1 1 1 0 1 0 0 1 1 hiện được các lệnh viết bằng 1 0 1 1 0 1 0 0 1 0 ngôn ngữ tự nhiên của con 1 0 1 0 1 1 0 0 1 1 người không? 1 1 0 1 1 1 1 0 1 0  Máy tính chỉ có thể xử lí thông tin đã được chuyển đổi sang dạng dãy BIT, đây là ngôn ngữ riêng của máy tính gọi là ngôn ngữ máy
  14. ❖ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Viết chương trình Ngôn ngữ lập trình là ngôn bằng ngôn ngữ máy ngữ dùng để viết các quá khó khăn, mất chương trình máy tính nhiều thời gian và công sức! Ví dụ: Ngôn ngữ C, Basic, Pascal, - Ngôn ngữ lập trình gần với ngôn ngữ tự nhiên, dễ hiểu và dễ nhớ để viết các câu lệnh.
  15. Chương trình dịch Máy tính không thể hiểu và thực hiện được Cần phải dịch sang ngôn chương trình viết ngữ máy bằng ngôn ngữ lập trình!  Chương trình dịch là chương trình chuyển đổi các chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy
  16.  Tạo chương trình máy tính gồm: (2 bước) Bước 1: Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình; Bước 2: Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được
  17. Program vd1; Begin Writeln(‘CHAO CAC BAN’); End. Chương trình được viết Kết vào máy tính bằng một quả Tệp văn bản chương trình soạn thảo Dịch chương trình Kết Tệp thực hiện được sang ngôn ngữ máy quả trên máy tính
  18. ❖ MÔI TRƯỜNG LẬP TRÌNH Chương trình dịch Môi trường lập trình Chương trình soạn thảo Ví dụ: MôiMôi trườngtrường lập trìnhlập trình TurboFree PascalPascal