Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 51+52, Bài 9: Làm việc với dãy số - Trần Hữu Tím

pptx 24 trang phanha23b 7100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 51+52, Bài 9: Làm việc với dãy số - Trần Hữu Tím", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_8_tiet_5152_bai_9_lam_viec_voi_day_so.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 51+52, Bài 9: Làm việc với dãy số - Trần Hữu Tím

  1. ? Viết chương trình nhập vào nhiệt độ trung bình của mỗi ngàyCầntrongkhaituầnbáo: mấy biến? a. TínhCầnvà đưaviết mấyra màncâuhìnhlệnhnhiệtđể nhậpđộ trungdữ bình của tuần. liệu cho các biến đó? b. Đếm số lượng ngày trong tuần có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình của tuần. • Input: t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7. • Output: TB, dem. t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7 2 3 4 5 6 7 CN 23.6 20.5 18.8 19.0 22.4 24.3 23.0
  2. Khi N lớn thì chương trình có những hạn chế nào?
  3. ➢ HạnKhắc chế: phục: Sử dụng: KIỂU DỮ LIỆU MẢNG
  4. Tiết 51+52: BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
  5. 1. Dãy số và biến mảng Nội 2. Ví dụ về biến mảng Dung Bài Học 3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số 4. Vận dụng
  6. 1 Dãy số và biến mảng Kiểu mảng ❑ Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, có cùng kiểu dữ liệu. ❑ Mảng được đặt tên và mỗi phần tử mang một chỉ số.
  7. 1 Dãy số và biến mảng Ví dụ 1: Mảng nhiet_do Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Chủ nhật Mảng 23.6 20.5 18.8 19.0 22.4 24.3 23.0 Chỉ số 1 2 3 4 5 6 7 Nhiệt độ: 23.6; 20.5; 18.8; ; 23.0 như trên là ví dụ về dãy số và chứa chúng là biến mảng nhiet_do. . Biến mảng VD: nhiet_do[1], ❖ Biến mảng: Là biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng. nhiet_do[2], ❖ Giá trị của biến mảng: là một mảng (dãy số) có thứ tự. Tên biến Chỉ số nhiet_do[3]
  8. 1 Dãy số và biến mảng Ví dụ 2: A 17 20 24 10 16 2222 18 1 2 3 4 5 6 7 Trong đó ❑ Tên mảng : A ❑ Số phần tử của mảng: 7. ❑ Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu nguyên ❑ Khi tham chiếu đến phần tử thứ i Ta viết Tên mảng[Chỉ số phần tử] Ví dụ: Truy cập đến phần tử thứ 6: A[6] = 22.
  9. 2 Ví dụ về biến mảng Var : arraybáo biến[ trong . . ] of ; ➢ Trong đó: ❑ Chỉ số đầu, chỉ số cuối: là 2 số nguyên. ❑ Chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối ❑ Giữa hai chỉ số là dấu ❑ Kiểu dữ liệu: kiểu của các phần tử mảng (integer hoặc Real) Ví dụ: Var nhietdo : array[1 365] of integer;
  10. 2 Ví dụ về biến mảng Ví dụ: Nhập vào nhiệt độ (trung bình) của mỗi ngày trong tuần, 1. Tính và đưa ra màn hình nhiệt độ trung bình của tuần. 2. Số lượng ngày trong tuần có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình của tuần.
  11. Khai báo dữ liệu kiểu mảng Var t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7, tb: real; dem: integer;
  12. Nhập mảng, tính trung bình tb:=0; Write('Nhiet do thu hai la:'); readln(t1); Write('Nhiet do thu ba la:'); readln(t2); Write('Nhiet do thu tu la:'); readln(t3); Write('Nhiet do thu nam la:'); readln(t4); Write('Nhiet do thu sau la:'); readln(t5); Write('Nhiet do thu bay la:'); readln(t6); Write('Nhiet do chu nhat la:'); readln(t7); Tb:=(t1+t2+t3+t4+t5+t6+t7)/7;
  13. Đếm số phần tử thỏa mãn điều kiện dem:=0; if t1 > tb then dem:=dem+1; if t2 > tb then dem:=dem+1; if t3 > tb then dem:=dem+1; if t4 > tb then dem:=dem+1; if t5 > tb then dem:=dem+1; if t6 > tb then dem:=dem+1;
  14. Khai báo dữ liệu kiểu mảng Nhập dữ liệu kiểu mảng Tính trung bình Đếm số phần tử thỏa mãn điều kiện
  15. Kết quả như sau
  16. Vận dụng: Giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm cho từng môn học (Toán, Lý, Anh) cho 52 học sinh trong lớp và tính toán trên các điểm đó (Khai báo biến mảng)
  17. 3 TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA DÃY SỐ Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số lớn nhất. N cũng được nhập từ bàn phím.
  18. 3 TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA DÃY SỐ
  19. 3 TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA DÃY SỐ Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số nhỏ nhất. N cũng được nhập từ bàn phím.
  20. 3 TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA DÃY SỐ
  21. Lưu ý: Kích thức của mảng phải được khai báo bằng một con số cụ thể
  22. GHI NHỚ 1. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự và mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu. 2. Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó. 3. Sử dụng các biến mảng và câu lệnh lặp giúp cho việc viết chương trình được ngắn gọn và dể dàng hơn.