Bài giảng Tin học Lớp 9 - Bài 12: Thông tin đa phương tiện - Nguyễn Dương Tâm

ppt 47 trang Hải Phong 20/07/2023 3590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 9 - Bài 12: Thông tin đa phương tiện - Nguyễn Dương Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_9_bai_12_thong_tin_da_phuong_tien_nguy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 9 - Bài 12: Thông tin đa phương tiện - Nguyễn Dương Tâm

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỸ XUYÊN TRƯỜNG THCS HÒA TÚ 1 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Dương Tâm Năm học: 2018 - 2019
  2. CÂU HỎI ❖ Có mấy loại hiệu ứng động? Sử dụng hiệu ứng động trong bài trình chiếu có lợi ích gì?  Có hai loại hiệu ứng động là: hiệu ứng động cho các đối tượng và hiệu ứng chuyển trang chiếu  Sử dụng hiệu ứng động trong bài trình chiếu giúp cho việc trình chiếu trở nên hấp dẫn và sinh động hơn
  3. CÂU HỎI ❖ Em hãy nêu các bước tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu? - Chọn đối tượng trên trang chiếu cần áp dụng hiệu ứng động. - Mở dải lệnh Animations. - Nháy chọn hiệu ứng động thích hợp trong nhóm Animation.
  4. Các nội dung được hiển thị trên màn hình
  5. CHỦ ĐỀ 4: ĐA PHƯƠNG TIỆN BÀI 12. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN NỘI DUNG BÀI HỌC
  6. 1. Đa phương tiện là gì? Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường tiếp nhận và xử lí nhiềuCó mấy dạng dạng thông tin khác - Văn bản nhau. thông tin cơ bản? Kể ra - Hình ảnh - Âm thanh
  7. 1. Đa phương tiện là gì? Em hãy lấy ví dụ về tiếp thu thông tin dưới 1 dạng trong cuộc sống hàng ngày
  8. 1. Đa phương tiện là gì? Trong một số trường hợp khác, chúng ta tiếp nhận nhiều dạng thông tin khác nhau một cách đồng thời. Ví dụ: - Khi xem 1 đoạn phim tài liệu: Chúng ta vừa nghe lời bình, nhạc nền, hình ảnh, dòng chú thích
  9. 1. Đa phương tiện là gì? Em hãy lấy những ví dụ tương tự về tiếp nhận thông tin một cách đồng thời trong cuộc sống? - Xem nội dung (văn bản, hình ảnh, ) được trình chiếu trên màn hình rộng, nghe lời giải thích của người trình bày.
  10. 1. Đa phương tiện là gì? - Xem ca sĩ hát có vũ đạo phụ hoạ: vừa xem biểu diễn, vừa cảm thụ âm nhạc và giọng hát.
  11. 1. Đa phương tiện là gì? Đa phương tiện  Đa phương (multimedia) được hiểu là tiện là gì? thông tin kết hợp từ nhiều dạng thông tin và được thể Trình chiếu hiện một cách đồng thời. Giảng bài Xem ti vi Thông tin đa phương tiện
  12. 1. Đa phương tiện là gì? Sản phẩm đa phương tiện là gì?  Sản phẩm đa phương tiện là sản phẩm được tạo bằng máy tính và phần mềm máy tính.
  13. 2. Một số ví dụ về đa phương tiện Đa phương tiện được sử dụng nhằm mục đích gì?  Đa phương tiện đã được sử dụng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu truyền đạt thông tin.
  14. 2. Một số ví dụ về đa phương tiện Em hãy thảo luận nhóm trong vòng 4 phút để tìm một số ví dụ về đa phương tiện khi không sử dụng máy tính và khi sử dụng máy tính?
  15. 2. Một số ví dụ về đa phương tiện Ví dụ về đa phương tiện không sử dụng máy tính: - Khi GV giảng bài: Vừa nói (dạng âm thanh), dùng viết hoặc phấn để viết (văn bản), GV giảng bài dùng hình ảnh để minh họa (hình ảnh).
  16. 2. Một số ví dụ về đa phương tiện Sách giáo khoa - Trong sách giáo khoa, ngoài nội dung chữ các bài học có thể có cả hình vẽ (hoặc ảnh) để minh họa.
  17. 2. Một số ví dụ về đa phương tiện Ví dụ về sản phẩm đa phương tiện được tạo bằng máy tính: - Trang web
  18. 2. Một số ví dụ về đa phương tiện - Trang web
  19. 2. Một số ví dụ về đa phương tiện - Bài trình chiếu
  20. 2. Một số ví dụ về đa phương tiện - Đoạn phim quảng cáo
  21. 2. Một số ví dụ về đa phương tiện - Từ điển bách khoa đa phương tiện
  22. 2. Một số ví dụ về đa phương tiện - Phần mềm trò chơi
  23. 2. Một số ví dụ về đa phương tiện - Từ trước đến nay, đa phương tiện đã được sử dụng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu truyền đạt thông tin, ngay cả khi không sử dụng máy tính: + Khi GV giảng bài: vừa nói (dạng âm thanh), dùng viết hoặc phấn để viết (văn bản), dùng hình ảnh để minh họa (hình ảnh) + Trong SGK, ngoài nội dung dạng văn bản có thể có hình ảnh minh họa,
  24. 2. Một số ví dụ về đa phương tiện - Các sản phẩm đa phương tiện được tạo bằng máy tính có thể là phần mềm, tệp hoặc hệ thống các phần mềm và thiết bị, ví dụ như: + Trang web. + Bài trình chiếu. + Từ điển bách khoa đa phương tiện. + Đoạn phim quảng cáo. + Phần mềm trò chơi.
  25. LUYỆN TẬP Nêu ví dụ về Đa phương đa phương tiện là gì? tiện?
  26. VẬN DỤNG Câu 1. Thông tin trên trang web có phải đa phương tiện không? Vì sao? Câu 2. Theo em, thông tin nhận được qua công nghệ thực tế ảo có phải là đa phương tiện không? Vì sao? TÀU LƯỢN SIÊU TỐC
  27. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài kết hợp với đọc SGK - Đọc và trả lời các câu hỏi bài tập SGK ở cuối bài - Tìm thêm các ví dụ về đa phương tiện mà em thường gặp trong cuộc sống - Xem trước nội dung phần còn lại của bài tiết sau học.
  28. CỦNG CỐ BÀI TẬP: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống: đồng thời sản phẩm đa phương tiện đầy đủ truyền đạt kết hợp nhanh hơn tốt hơn thành phần a. Đa phương tiện là sự thông tin từ nhiều dạng khác nhau và được thể hiện một cách b. Các của đa phương tiện có thể gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh và các đoạn phim c. Đa phương tiện đáp ứng yêu cầu . thông tin d. Đa phương tiện giúp hiểu thông tin một cách và e. Các được tạo bằng máy tính có thể là phần mềm, tệp hoặc hệ thống các phần mềm và thiết bị
  29. 3. Ưu điểm của đa phương tiện: - Thể hiện thông tin tốt hơn
  30. 3. Ưu điểm của đa phương tiện: - Thu hút sự chú ý hơn
  31. 3. Ưu điểm của đa phương tiện: -Thích hợp với việc sử dụng máy tính.
  32. 3. Ưu điểm của đa phương tiện: - Phù hợp cho việc giải trí và dạy-học.
  33. 3. Ưu điểm của đa phương tiện: - Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn. - Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn. - Thích hợp với việc sử dụng máy tính. - Phù hợp cho việc giải trí và dạy-học.
  34. 4. Các thành phần của đa phương tiện: a. Văn bản (Text): Em hãy kể tên một Em hãy trình bày số phần mềm tạo  Là dạng thông tin cơ bản,về thôngquan trọng tin dạng nhất trong phôngbiểu diễn chữ? thông tin văn bản?  Văn bản gồm các kí tự và có thể được thể hiện dưới nhiều dáng vẻ, kích thước khác nhau.
  35. 4. Các thành phần của đa phương tiện: Em hãy trình bày b. Âm thanh: về thông tin dạng âm thanh?  Là thành phần rất điển hình của đa phương tiện.  Âm thanh được đưa vào máy tính bằng micro và được ghi lại nhờ những phần mềm xử lí âm thanh chuyên dụng và được lưu dưới nhiều dạng khác nhau như: wav, mp3, mp4, wma, midi,
  36. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài kết hợp với đọc SGK - Đọc và trả lời các câu hỏi bài tập SGK ở cuối bài - Xem trước nội dung tiếp theo tiết sau học 4.Các thành phần của đa phương tiện 5. Ứng dụng của đa phương tiện
  37. 4. Các thành phần của đa phương tiện: Thế nào là ảnh tỉnh? Thông tin dạng hình ảnh chia thành 2 loại chính: ảnhKể tỉnh tên vàmột ảnh số động. phần c. mềmẢnh tĩnh:tạo và xử lý  Là mộtảnh? tranh, ảnh thể hiện cố định một nội dung nào đó.  Có thể sử dụng các phần mềm đồ họa như: Paint, Corel Draw, để vẽ hình và tranh.
  38. 4. Các thành phần của đa phương tiện: Thế nào là ảnh d. Ảnh động: động?  Là sự kết hợp và thể hiện của nhiều ảnh tĩnh Kểtrong tên khoảng một số thời phần gian ngắn.  Ảnh độngmềm thườngtạo ảnh dùng phổ biến trong quảng cáo, thươngđộng? mại và giáo dục.  Một số phần mềm tạo ảnh động miễn phí như: Blender, Ulead Gif Animator, Beneton Movie GIF,
  39. 4. Các thành phần của đa phương tiện: e. Phim:  Là thành phần rất đặc biệt của đa phương tiện, là dạng tổng hợp tất cả các dạng thông tin trên. Phim là thành phần như thế nào của đa phương tiện?
  40. 5. Ứng dụng của đa phương tiện: a. Trong nhà trường: - Giáo viên dùng hình ảnh, âmĐa thanhphương để môtiện phỏng, minh hoạ bài giảng được ứng dụng - Sản phẩm đa phương tiệntrong giúp học nhà sinh trường có thể tự học bằng máy tính. thế nào?
  41. 5. Ứng dụng của đa phương tiện: b. Trong khoa học: Đa phương tiện được ứng dụng Các nhà khoa học dùng đa phương tiện để mô trong khoa học thế phỏng trái đất, sự hình thành các vì sao, môi nào? trường sống,
  42. 5. Ứng dụng của đa phương tiện: c. Trong y học: - Công nghệ đồ họa và đồ hoạ 3D được dùng trong máy chụp và đo cắt lớp để chuẩn đoán nhiều loại bệnh khác nhau, d. Trong thương mại: - Đa phương tiện khiến công nghệ quảng cáo phát triển rất mạnh trong thời đại của Internet
  43. 5. Ứng dụng của đa phương tiện: e. Trong quản lí xã hội: Quản lí bản đồ, quản lí đường đi trong các thành phố, quân đội, f. Trong nghệ thuật: Các bảo tàng nghệ thuật trực tuyến, công nghệ sản xuất phim hoạt hình rất phát triển g. Trong công nghiệp giải trí: Trò chơi trực tuyến với môi trường đồ hoạ 3D đang được sản xuất với quy mô lớn
  44. 5. Ứng dụng của đa phương tiện: - Trong nhà trường. - Trong khoa học. - Trong y học. - Trong thương mại. - Trong quản lí xã hội. - Trong nghệ thuật. - Trong công nghiệp giải trí.
  45. NỘI DUNG 1. Đa phương tiện là gì? 2. Một số ví dụ về đa phương tiện HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Học bài, xem nội dung đã học 3. Ưu điểm của đa phương -Trả lời các câu hỏi bài tập sách giáo khoa tiện -Xem trước nội dung tiếp theo: “Bài 13: Làm quen với phần mềm tạo ảnh động”. 4. Các thành phần của đa phương tiện 5. Ứng dụng của đa phương tiện