Bài giảng môn Tin học Lớp 9 - Bài 11: Tạo các hiệu ứng động

pptx 102 trang phanha23b 26/03/2022 5260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Tin học Lớp 9 - Bài 11: Tạo các hiệu ứng động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxgiao_an_mon_tin_hoc_lop_9_bai_11_tao_cac_hieu_ung_dong.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Tin học Lớp 9 - Bài 11: Tạo các hiệu ứng động

  1. Bài 11:TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG Hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu Tạo hiệu ứng động chuyển trang chiếu Sử dụng các hiệu ứng động Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu
  2. HỒ HOÀN KIẾM • Trung tâm Hà Nội • Rộng khoảng 12ha • Tháp Rùa giữa hồ Cách 1
  3. HỒ HOÀN KIẾM • Trung tâm Hà Nội • Rộng khoảng 12ha • Tháp Rùa giữa hồ Cách 2
  4.  Tin 9 Theo em trong 2 cách Có mấy loại hiệu trình bày trên, cách nào ứng động, đó là hấp dẫn, thu hút và những loại nào? hiệu quả hơn? Có 2 loại hiệu ứng động: -Hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu. -Hiệu ứng chuyển trang chiếu.
  5. 1.Hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu.  Tin 9 Giả sử cần tạo hiệu Mở dải lệnh ứng chuyển động cho Animations nội dung văn bản em thực hiện theo các Chọn biểu tượng bước nào? trang chiếu ở ngăn bên trái. Chọn khung chứa nội dung văn bản
  6. 1.Hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu.  Tin 9 Nháy chọn Mở dải hiệu ứng lệnh Chọn lệnh thích hợp Animations Animation trong nhóm Pane sẽ Hiệu ứng của Animation mở hộp thoại đối tượng trên Animation trang chiếu. Pane
  7. 1.Hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu.  Tin 9 Chọn More để lựa chọn các hiệu ứng động khác Không Nhóm hiệu ứng xuất hiệu hiện trên màn hình. Để lựa ứng chọn các Nhóm hiệu ứng nhấn mạnh hiệu ứng làm đổi màu, cỡ chữ. động khác Nhóm hiệu ứng em cần làm gì? Hiệu ứng di làm biến mất chuyển đối tượng
  8. 1.Hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu.  Tin 9 Chọn lệnh Add Animation để thêm hiệu ứng cho 1 đối tượng.
  9.  Tin 9 1.Hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu. Thảo luận nhóm: Câu1: Mục đích tạo hiệu ứng động cho các đối tượng là gì? Câu 2: Em hãy trình bày các bước tổng quát để tạo hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu?
  10.  Tin 9 1.Hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu.  Mục đích: -Thu hút sự chú ý -Làm sinh động quá trình trình bày -Quản lí tốt hơn việc truyền đạt thông tin. Các bước thực hiện: -B1.Chọn đối tượng trên trang chiếu cần áp dụng hiệu ứng động. -B2.Mở dải lệnh Animations -B3.Nháy chọn hiệu ứng động thích hợp trong nhóm Animation
  11.  Tin 9 2.Hiệu ứng chuyển trang chiếu:
  12.  Tin 9 2.Hiệu ứng chuyển trang chiếu: Thảo luận nhóm: Câu1: Hiệu ứng chuyển trang chiếu là gì? Câu 2: Mỗi trang chiếu có thể đặt bao nhiêu kiểu hiệu ứng chuyển trang?
  13.  Tin 9 2.Hiệu ứng chuyển trang chiếu: Hiệu ứng chuyển trang chiếu là thay đổi cách xuất hiện của trang chiếu. Mỗi trang chiếu chỉ có thể đặt duy nhất một kiểu hiệu ứng chuyển trang.
  14. 2.Hiệu ứng chuyển trang chiếu:  Tin 9 Mở dải lệnh Em hãy trình bày Transitions cách thực hiện để tạo hiệu ứng chuyển trang? Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng.
  15. 2.Hiệu ứng chuyển trang chiếu:  Tin 9 Mở dải lệnh Transitions Chọn kiểu hiệu ứng chuyển trang chiếu Nháy lệnh Apply to All trong nhóm Transition trong nhóm Timing to This Slide. nếu muốn áp dụng kiểu hiệu ứng chuyển Chọn các trang cho mọi trang chiếu chiếu cần tạo của bài trình chiếu. hiệu ứng.
  16.  Tin 9 2.Hiệu ứng chuyển trang chiếu: Các bước thực hiện: B1.Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng. B2.Mở dải lệnh Transitions và chọn kiểu hiệu ứng chuyển trang chiếu trong nhóm Transition to This Slide. B3.Nháy lệnh Apply to All trong nhóm Timing nếu muốn áp dụng kiểu hiệu ứng chuyển cho mọi trang chiếu của bài trình chiếu.
  17.  Tin 9 2.Hiệu ứng chuyển trang chiếu: Chọn âm Chuyển thanh?6 khi trang?4khi chuyển trang nháy chuột Thời gian Không hiệu More: Hiển Thời gian thị nhiều thực hiện ứng chuyển ?2 ?3 tự?động5 ?1 hiệu ứng hiệu ứng chuyển trang hơn chuyển trang
  18.  Tin 9 2.Hiệu ứng chuyển trang chiếu: *Lưu ý: Duration: Thời gian thực hiện hiệu ứng chuyển On Mouse Click: Chuyển trang khi nháy chuột. After: đặt thời gian tự động chuyển trang.
  19. Sử dụng các hiệu ứng động cho bài trình chiếu giúp cho bài trình chiếu: Trở nên hấp dẫn hơn. Trở nên sinh động hơn. Cả A và B đúng. Cả A và B sai.
  20. Các hiệu ứng động cho trang chiếu có thể áp dụng cho: Một trang chiếu. Tất cả các trang chiếu. Cả A và B sai. Cả A và B đúng.
  21. Bài tập Em hãy kéo thả nhóm kí tự cho sẵn ở ngăn bên phải vào chỗ trống thích hợp ở ngăn bên trái. bao gồm hiệu ứng chuyển Nhóm kí tự cho sẵn trang chiếu và hiệu ứng động của các đối tượng ( văn bản, hình ảnh, biểu đồ, ) trên quản lý tốt trang chiếu. On mouse click Các động giúp của người nghe tới những nội dung cụ thể Hiệu ứng trên trang chiếu, cũng như làm Sinh động quá trình trình bày và . hơn việc truyền đạt thông tin. After Em có đặt hiệu ứng để trang chiếu tự động được thu hút sự chú ý hiển thị lần lượt từ trang chiếu đầu tiên đến trang Hiệu ứng động chiếu cuối cùng bằng cách đánh dấu ô trong nhóm Timing
  22.  Tin 9 BÀI TẬP HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Em hãy tạo bài trình chiếu về các loài hoa đẹp với các hiệu ứng động phù hợp theo mẫu sau:
  23.  Tin 9 HOA ĐẸP
  24. HOA ĐẸP
  25. HOA ĐẸP
  26. HOA ĐẸP
  27. HOA ĐẸP
  28. Hãy Click vào đây. Nhóm hiệu ứng: Xuất hiện Appear Box Circle Diamond Flash Once
  29. Nhóm hiệu ứng: Xuất hiện Peek In Random Bars Split Wedge Wipe
  30. Nhóm hiệu ứng: Nhấn mạnh Change Fill Color Change Font Color Change Font Style Grow/Shrink Transparentcy Change Font Change Font Size Change Line Color Spin
  31. Nhóm hiệu ứng: Nhấn mạnh Brush On Color Color Blend Complementary Color AB C Contrasting Color Desaturate Lighten
  32. Nhóm hiệu ứng: Thoát đi Blinds Checkerboard Crawl Out Disappear Flash Once Bounce Curve Down Float Glide
  33. Nhóm hiệu ứng: Thoát đi Ascend Collapse Descend Grow & Turn Spinner Unfold
  34. Nhóm hiệu ứng: Di chuyển
  35. Nhóm hiệu ứng: Di chuyển
  36.  Tin 9 CÂU HỎI: 1. Em hãy nêu mục đích và cách thực hiện tạo hiêu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu? 2. Hiệu ứng chuyển trang chiếu là gì? Cách thực hiện tạo hiệu ứng chuyển trang?
  37. 3. Sử dụng các hiệu ứng động Trung Quèc Hµ Giang Cao B»ng Ví dụ: B¾c Th¸i Lai Ch©uViÖt tr× Hµ Néi B¾cYªn Giang ThÕ H¶i Phßng Nam §Þnh NghÖ An Vinh HuÕ Th¸i Lan §µ N½ng « n n « § Quy Nh¬n g Nha Trang CamPuChia T©y Ninh L©m §ång Biªn Hoµ TP Hå ChÝ Minh CÇn Th¬
  38. Hµ Giang Cao B»ng Trung Quèc Lai Ch©u B¾c Th¸i Ví dụ: ViÖt tr× Yªn ThÕ Hµ Néi B¾c Giang H¶i Phßng Nam §Þnh NghÖ An TÂY NGUYÊNVÙNG TÂY CÁC BẮC TÙ ĐỒNGTRƯỞNG BÀOVinh NƠ CÁC- DÂN TỘC TRANG GƯ,ATHÁI,MƯỜNGTỪ MANĂM CON,AM 1884 ,MÔNG ĐẾN GIƠ ĐÃNĂM TẬPHAO 1890 HỢP CÁC DƯỚI TOÁN QUÂN LÃNHNGỌN ĐẠONGƯỜI CỜNHÂN NGUYỄN THÁI DÂN DO CHIẾN QUANGĐÈO VĂN ĐẤU BÍCH TRÌ VÀ,NÔNG NGUYỄN VĂN QUANG, SUỐT TỪCẦM NĂMTẠI VĂN VÙNG 1889 HOAN,VĂN ĐẾNĐÔNG ĐÈOGIÁP 1905 BẮC CHÍNH. BẮCHuÕ LỤC, KÌ, ĐẶNG BÙNG PHÚC NỔ ĐỒNGTh¸i BÀO Lan MÔNG Ở HÀ GIANG§µ N½ng DO HÀ QUỐC Ở NAM KÌTHÀNHPHONG GỒM NGƯỜICẦM TRÀO ĐẦU CỦA PHỤC NGƯỜI KÍCH QUÂN DAO ,PHÁP NGƯỜI Ở THƯỢNG ĐỨNG ĐẦUNHIỀU Đà NƠI. NỔI DẬY CHỐNG g n « PHÁP ỞTHƯỢNG MIỀN TRUNGHOA ,KHƠ . TIÊUPHONG-ME, BIỂU NHẤT LÀ ĐỘI QUÂN CỦA TRÀOXTIÊNG CỦA SÁT NGƯỜI CÁNHTỪ THIỂU NĂM CÙNG SỐ 1894 ĐẾN NĂM 1896. LƯU KÌ Quy Nh¬n § NGƯỜIDIỄN RA KINH SÔI NỔI ĐÁNH (MƯỜNG; PHÁP THÁI)TỪ DO GIỮA HÀ VĂN TK MAOXIX. VÀ CẦM BÁ THƯỚC LÃNH ĐẠO Nha Trang CamPuChia L©m §ång T©y Ninh Biªn Hoµ TP Hå ChÝ Minh CÇn Th¬
  39.  Tin 9 3. Sử dụng các hiệu ứng động: Thảo luận nhóm: Câu1: Em hãy nêu ưu điểm của hiệu ứng động? Câu 2: Em hãy nêu hạn chế của hiệu ứng động?
  40.  Tin 9 3. Sử dụng các hiệu ứng động Ưu điểm: giúp cho việc trình bày trở nên hấp dẫn và sinh động hơn. Hạn chế: sử dụng quá nhiều hiệu ứng có thể làm người nghe mất tập trung vào nội dung.  Lưu ý: Nên sử dụng các hiệu ứng động ở mức độ vừa phải, phục vụ cho mục đích chính là truyền đạt nội dung.
  41.  Tin 9 4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu Để có một bài trình chiếu đẹp, hấp dẫn thì ý tưởng của người tạo bài trình chiếu là quanKhitrọngtạo nhấtbài .trình chiếu, điều gì là quan trọng nhất? Thảo luận: Theo em để tạo 1 bài trình chiếu hay thì ta cần phải chuẩn bị những gì?
  42.  Tin 9 4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu Xây dựng dàn ý của bài trình chiếu và chọn nội dung văn bản cũng như hình ảnh và các đối tượng khác một cách thích hợp. Nội dung của trang chiếu chỉ nên tập trung vào một ý chính. Nội dung văn bản trên mỗi trang chiếu càng ngắn gọn càng tốt. Màu nền và định dạng văn bản, kể cả vị trí các khung văn bản cần được sử dụng thống nhất trên trang chiếu.
  43.  Tin 9 4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu Những điều cần tránh khi tạo nội dung cho các trang chiếu: - Các lỗi chính tả
  44.  Tin 9 4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu Những điều cần tránh khi tạo nội dung cho các trang chiếu: Hoa Hồng Bungari Ôi loài hoa diệu kì! Hoa ở đâu chẳng biết Theo người hay gió bay Từ thế kỷ mười bảy Hoa về mọc nơi đây Giữa bốn bề núi dựng Một thung lũng hoa hồng Mỗi năm một lần nở Trời đất bắt đầu xuân Nhớ thời bọn vua chúa Chúng cướp hết hoa hồng Bàn tay gai chảy máu Người dân chỉ tay không, Đến thời bọn Hít-le Chúng không cho hoa mọc Muốn diệt hương thiên nhiên Chỉ còn hương hóa học. Nhưng cả bọn bạo tàn Cuối cùng rồi tiêu diệt Và thung lũng hoa hồng Đẹp hơn bao giờ hết Ôi loài hoa diệu kì! Hoa hồng Bungari. - Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ
  45.  Tin 9 4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu Hoa Hồng Bungari Ôi loài hoa diệu kì! Hoa ở đâu chẳng biết Theo người hay gió bay Từ thế kỷ mười bảy Hoa về mọc nơi đây Giữa bốn bề núi dựng Một thung lũng hoa hồng Mỗi năm một lần nở Trời đất bắt đầu xuân
  46.  Tin 9 Mặc dầu vậy, do là việc làm mới mẻ, chưa hề có tiền lệ mang tính nhạy cảm cao nên nếu không được cân nhắc, thận trọng mà vội vàng áp dụng đại trà, việc trò “chấm điểm” thầy có thể gây ra những hệ lụy không đáng có. Trước hết, mặc dầu mặt bằng nhận thức của người học hiện nay đã có sự cải thiện theo chiều hướng tích cực hơn song do trình độ nhận thức của các đối tượng người học không đồng đều; do đặc thù về lứa tuổi, tâm lý mà việc đánh giá của người học nhất là đối với lứa tuổi học sinh thường khó tránh khỏi sự chi phối của yếu tố cảm tính. Theo đó, với tâm lý thích điểm cao, thích thành tích của đa số người học hiện nay, những giáo viên có năng lực chuyên môn chắc và cho điểm”rắn” thì có thể bị học trò “ghét’ và đánh giá là “dạy dở”. Ngược lại, những giáo viên dạy chưa giỏi, chua hay nhưng dễ tính và cho điểm “thoáng”thì có thể dễ dàng “lấy lòng” người học. Mặt khác, việc sợ bị thầy cô “để ý”, “chăm sóc” cũng tác động tới tâm lý dám nói thật, đánh giá thật của người học. Trong khi đó ở trường, người học lại không có “quyền” chọn giáo viên cho môn học của mình mà phụ thuộc vào sự sắp xếp, bố trí của các tổ chức trong nhà trường như: Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn Việc đánh giá cảm tính, thiếu khách quan, chính xác từ phía người học có thể gây ra tâm lý buồn chán, thất vọng, triệt tiêu sự cố gắng, nỗ lực của những người thầy bị đánh giá sai. Tác hại lớn nhất từ sự đánh giá thiếu chính xác của người học đó là hình ảnh tôn nghiêm vốn có cúa người thầy có thể bị tổn hại, xúc phạm. Trong khi đề cập tới vấn đề trò đánh giá thầy, Phó Thủ tướng – nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân cho rằng: “Nhận xét của người học sẽ là một trong những động lực cho giáo viên tự thay đổi mình theo hướng tích cực và đây là vấn đề mà các thầy cô giáo phải chuẩn bị về mặt tâm lý cho một sự đổi mới về chất lượng dạy và học”. Thiết nghĩ, trong nỗ lực nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, khi khai thác tối đa những ưu điểm từ việc trò “chấm điểm” thầy mang lại, cần có một thái độ thận trọng, nghiêm túc và nhất thiết phải có một lộ trình thực hiện phù hợp. Chỉ nên xem ý kiến phản hồi từ sự đánh giá của người học như là một “kênh” thông tin.
  47.  Tin 9 4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh: ✓Các lỗi chính tả; ✓Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ; ✓Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu; ✓Màu nền và màu chữ khó phân biệt.
  48.  Tin 9 Kí tự là chữ, số, Kí tự là thành Đoạn: Nhiều câu liên Phần cơ bản cấu tạo nên VB. tiếp, có liên quan với Phần lớn các kí tự nh từ bàn phím nhau và hoàn chỉnh về ngữ nghĩa. Ví dụ: VĂN BẢN Dòng: Tập hợp các kí tự nằm chên Chang văn bản cùng một đường ngang từ lề trái sang lề phải Phần văn bản trên một trang in.
  49. Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh: Các lỗi chính tả. Có quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu. Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ. Tất cả đều đúng.
  50.  Tin 9 CÂU HỎI: 1. Trình bày một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu? 2. Nêu một số lỗi cần tránh khi tạo nội dung cho bài trình chiếu?
  51.  Tin 9
  52.  Tin 9
  53. AAnimatingnimating
  54. AAttendingttending
  55. BU I L D I NG BU I L D I NG BU I L D I NG
  56. DDistributingistributinng
  57. EdittingEditing
  58. Hyperlinking Hyperlinking Hyperlinking Hyperlinking Hyperlinking Hyperlinking Hyperlinking Hyperlinking Hyperlinking Hyperlinking Hyperlinking Hyperlinking Hyperlinking
  59. Inseting
  60. JUMPING
  61. Listing Listing Listing
  62. MovingMoving
  63. Numbering
  64. ran gig in Oz Organizing
  65. Pack ‘n’ Going
  66. Running
  67. alk ing T
  68.     
  69. WARNING
  70. Zooming
  71.  Tin 9 Thực hành bài 1. Thêm hiệu ứng động cho bài trình chiếu (SGK) 1.Mở bài trình chiếu Ha Noi đã lưu trong bài thực hành 7. Chọn một vài trang chiếu đơn lẻ và tạo các hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu đã chọn, trình chiếu và quan sát các kết quả nhận được. 2.Chọn và áp dụng một hiệu ứng chuyển khác cho tất cả các trang chiếu của bài trình chiếu. Hãy thay đổi một vài hiệu ứng với các tốc độ xuất hiện khác nhau, trình chiếu và quan sát các kết quả nhận được. Cuối cùng chọn một hiệu ứng thích hợp theo ý em (chẳng hạn chọn hiệu ứng Blinds). 3.Chọn Effect Options và lần lượt chọn từng tùy chọn của hiệu ứng chuyển Blind. Quan sát kết được thể hiện ngay trên trang chiếu. Cuối cùng chọn tùy chọn em thấy thích hợp. Áp dụng hiệu ứng chuyển với tùy chọn đã chọn cho mọi trang chiếu.
  72. Thực hành bài 1. Thêm hiệu ứng động cho bài trình chiếu (SGK) 4.Chọn trang tiêu đề của bài trình chiếu. Áp dụng hiệu ứng động thích hợp trong nhóm Animation (trên dải lệnh Animations) cho tiêu đề trang và hình ảnh trên trang sao cho tiêu đề trang xuất hiện trước và hình ảnh tự động xuất hiện sau đó ít giây (hiệu ứng động cho hình ảnh có thể khác hiệu ứng động cho tiêu đề trang, ví dụ hiệu ứng Zoom cho tiêu đề, Wipe cho hình ảnh). Trình chiếu, kiểm tra kết qủa nhận được. 5.Tạo các hiệu ứng thích hợp cho các đối tượng trên các trang nội dung (tiêu đề trang, văn bản dạng liệt kê và hình ảnh) sao cho: -Tiêu đề của trang nội dung có hiệu ứng như nhau. -Hình ảnh trên các trang nội dung có hiệu ứng như nhau và xuất hiện sau khi nháy chuột. -Các nội dung văn bản dạng liệt kê có hiệu ứng như nhau và xuất hiện sau khi nháy chuột. -Các đối tượng xuất hiện theo thứ tự hợp lí.
  73. Thực hành bài 1. Thêm hiệu ứng động cho bài trình chiếu (SGK) 6.Trình chiếu, quan sát các kết quả nhận được, chỉnh sửa nếu cần và lưu kết quả.
  74. Thực hành Bài 2. Tạo bộ sưu tập ảnh: -Tạo bài trình chiếu và chèn hình ảnh các loài hoa đẹp sưu tầm được để có bộ sưu tập ảnh như hình, áp dụng các hiệu ứng động cho các trang chiếu và lưu kết quả.
  75.  Tin 9 Thực hành bài 3. Tạo bài trình chiếu (SGK) Tạo bài trình chiếu gồm một vài trang chiếu và trang tiêu đề. Tạo màu nền cho trang tiêu đề bằng một hình ảnh và các trang khác có màu nền theo ý em. Nhập nội dung văn bản đã chuẩn bị trong bài tập 6, bài 9, vào các trang chiếu và lưu kết quả.
  76. Bài tập 4: Đọc kĩ bài viết về lịch sử phát triển máy tính và chuẩn bị dàn ý làm nội dung tạo bài trình chiếu theo mẫu sau: 1.Lịch sử máy tính 2.Máy tính điện tử đầu tiên: -Có tên ENIAC -Khởi công năm 1943, hoàn thành năm 1946. 3.ENIAC -Rất lớn và rất nặng -Có bộ nhớ và hoạt động theo chương trình. -Được chế tạo dựa trên nguyên lí của Phôn Nôi man. 4.Một vài máy tính lớn khác 5.Máy tính cá nhân đầu tiên. -Có tên Micral -Do ông Trương Trọng Thi (người Việt sống ở Pháp) và đồng nghiệp phát minh (1973).
  77. Bài tập 4: Đọc kĩ bài viết về lịch sử phát triển máy tính và chuẩn bị dàn ý làm nội dung tạo bài trình chiếu: 5.Máy tính cá nhân đầu tiên. -Có tên Micral -Do ông Trương Trọng Thi (người Việt sống ở Pháp) và đồng nghiệp phát minh (1973). 6.Máy tính cá nhân IBM -IBM PC/XT (1983) -Phần lớn máy tính cá nhân hiện nay được sản xuất dựa trên máy tính IBM 7.Một số dang máy tính ngày nay -Máy tính lớn -Siêu máy tính -Máy tính xách tay -Máy tính bảng -Máy trợ giúp cá nhân (PDA)
  78. Lịch sử máy tính
  79. Máy tính điện tử đầu tiên  Có tên là ENIAC  Khởi công năm 1943, hoàn thành năm 1946
  80. ENIAC  Rất lớn và rất nặng  Có bộ nhớ và hoạt động theo chương trình  Được chế tạo dựa trên nguyên lý của von Neumann
  81. Một vài máy tính lớn khác UNIVAC 1 (1950) IBM 360 (1964)
  82. Máy tính cá nhân đầu tiên  Có tên là Micral  Do ông Trương Trọng Thi (người Việt sống ở Pháp) và đồng nghiệp phát minh (1973)
  83. Máy tính cá nhân IBM  IBM PC/XT (1983)  Phần lớn máy tính cá nhân hiện nay được sản xuất dựa trên máy tính IBM.
  84. Một số dạng máy tính ngày nay  Máy tính lớn  Siêu máy tính  Máy tính xách tay  Máy tính bỏ túi  Máy trợ giúp cá nhân (PDA)
  85.  Tin 9 Bài tập thực hành: Em hãy tạo bài trình chiếu về một số loài động vật quí hiếm mà em tìm hiểu được từ Internet