Bài giảng Tin học Lớp 9 - Nguyễn Hoàng Tiệp (Trọn bộ)

ppt 422 trang phanha23b 26/03/2022 6981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 9 - Nguyễn Hoàng Tiệp (Trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_9_nguyen_hoang_tiep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 9 - Nguyễn Hoàng Tiệp (Trọn bộ)

  1. SỞ GD&ĐT TỈNH CÀ MAU PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ TÂN TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĨNH NGHIỆP BÀI GIẢNG TIN HỌC 9 CẢ NĂM Lý thuyết Thực hành PMHT Giáo viên: Nguyễn Hoàng Tiệp
  2. Lý thuyết Chương I Chương II Chương III Chương IV
  3. Chương I BÀI 1: Từ máy tính đến mạng máy tính Bài 2. Mạng thông tin toàn cầu Internet Bài 3. Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet Bài 4. Tìm hiểu thư điện tử.
  4. Lesson 1 TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH (Computer _ Computer Network) Thời gian tiết
  5. VÌ SAO CẦN MẠNG MÁY TÍNH? Sao chép, truyền dữ liệu Chia sẻ tài nguyên (thông tin, thiết bị, )
  6. Vì sao cần mạng máy tính? Chia sẻ tài nguyên (Thiết bị, thông tin, dữ liệu và phần mềm ) Kết nối Sao chép, truyền dữ liệu Mạng máy tính giúp giải quyết các vấn đề một cách thuận tiện và nhanh chóng
  7. 2. KHÁI NIỆM VỀ MẠNG MÁY TÍNH MẠNG MÁY TÍNH LÀ GÌ? Mạng máy tính là gì? Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau theo một phương thức nào đó thông qua các phương tiện truyền dẫn tạo thành một hệ thống cho phép người dùng chia sẻ tài nguyên.
  8. Các kiểu kết nối cơ bản của mạng máy tính? • Kết nối kiểu hình sao. • Kết nối kiểu đường thẳng • Kết nối kiểu vòng. Kết nối kiểu hình sao. Kết nối kiểu vòng Kết nối kiểu đường thẳng
  9. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MẠNG Quan sát hình, hãy trình bày các thành phần của mạng?
  10. Thiết bị kết nối mạng Thiết bị đầu cuối Thiết bị đầu cuối Môi trường truyền dẫn
  11. Các thiết bị đầu cuối • Như máy in, máy tính, kết nối với nhau thành mạng
  12. Môi trường truyền dẫn • Cho phép các tín hiệu truyền được qua đó.
  13. Các thiết bị kết nối mạng • Kết nối các thiết bị đầu cuối trong phạm vi mạng Vỉ mạng Hub Bridge Switch Router Cáp mạng
  14. Giao thức truyền thông(Protocol) • Tập hợp các quy tắc quy định cách trao đổi thôngên mạng tin giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng Bạn có thể viết bằng tiếng việt không?
  15. 3. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH Mạng máy tính được phân loại theo các tiêu chí nào? Môi trường truyền dẫn • Mạng có dây • Mạng không dây Phạm vi địa lí • Mạng cục bộ (LAN) • Mạng diện rộng (WAN)
  16. MẠNG MÁY TÍNH CÓ DÂY • Mạng có dây sử dụng môi trường truyền dẫn là các dây dẫn.
  17. MẠNG MÁY TÍNH KHÔNG DÂY • Mạng không dây sử dụng môi trường truyền dẫn không dây (sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại). • Thực hiện kết nối ở mọi thời điểm, mọi nơi trong phạm vi mạng.
  18. • Thực tế, các mạng máy tính đều kết hợp giữa kết nối có dây và không dây.
  19. MẠNG CỤC BỘ (LAN – Local Area Network) • LAN: Hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi hẹp
  20. MẠNG DIỆN RỘNG (WAN – Wide Area Network) • WAN: Hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi rộng. Thường là kết nối của các mạng LAN
  21. 4. VAI TRÒ CỦA MÁY TÍNH TRONG MẠNG Hãy cho biết mô hình mạng máy tính hiện nay là mô hình nào? • Mô hình khách-chủ. • Trong mô hình này, mỗi máy tính có vai trò và chức năng nhất định trong mạng. Trong mô hình này máy tính được phân thành bao nhiêu loại? • Máy chủ (server). • Máy trạm (Client, Workstation)
  22. Client Client Server Client: Máy khách sử dụng Server: Máy chủ đảm bảo phục tài nguyên trên mạng do máy vụ các máy khác bằng cách điều chủ cung cấp khiển toàn bộ việc quản lí và phân bổ các tài nguyên trên mạng với mục đích dùng chung.
  23. 5. LỢI ÍCH CỦA MẠNG MÁY TÍNH Những lợi ích của mạng máy tính? Dùng chung dữ liệu Dùng chung các thiết bị phần cứng Dùng chung các phần mềm Trao đổi thông tin
  24. MEMORIZE 1. Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau cho phép dùng chung các tài nguyên như dữ liệu, phần mềm, thiết bị phần cứng 2. Tuỳ theo cách kết nối và phạm vi mạng mà người ta phân loại mạng máy tính thành mạng có dây và mạng không dây, mạng LAN và WAN. 3. Mô hình mạng phổ biến là mô hình khách-chủ. Các máy tính trong mạng kết nối theo mô hình này được chia thành hai loại chính: máy chủ và máy trạm.
  25. Tiết 3-4 – Bài 2
  26. 1. Internet là gì? • Internet là mạng máy tính kết nối hàng triệu máy tính trên khắp thế giới, cung cấp cho người dùng khả năng khai thác nhiều dịch vụ thông tin khác nhau.
  27. 2. Một số dịch vụ trên Internet. a) Tổ chức và khai thác thông tin trên web. - Thông tin trên Internet được tổ chức dưới dạng các trang nội dung gọi là các trang web. b) Tìm kiếm thông tin trên Internet. - Máy tìm kiếm là công cụ giúp tìm kiếm thông tin trên Internet một cách nhanh chóng.
  28. 2. Một số thông tin trên Internet. c) Thư điện tử. - Thư điện tử (E-mail) là dịch vụ trao đổi thông tin trên Internet thông qua các hộp thư điện tử. d) Hội thảo trực tuyến. - Internet cho phép tổ chức các cuộc họp, hội thảo từ xa với sự tham gia của nhiều người ở nhiều nơi khác nhau.
  29. 2. Một vài ứng dụng khác trên Internet. e), Đào tạo qua mạng. - Đào tạo qua mạng đem đến cho mọi người cơ hội học “mọi lúc, mọi nơi”. f) Thương mại điện tử. - Đây là dịch vụ cho phép mọi người mua bán hàng hóa và thanh toán qua mạng.
  30. 3. Làm thế nào để kết nối Internet? • Đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ Internet để được cài đặt và cung cấp quyền truy cập Internet. • Một số nhà cung cấp dịch vụ Internet ở Việt Nam: VNPT, Viettel, FPT, • Các mạng máy tính ở các quốc gia kết nối với nhau thông qua đường trục Internet như: hệ thống cáp quang hay thông qua các vệ tinh.
  31. Tuần 3: Tiết 5+6: Bài 3: Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet(t1)
  32. 1. Tổ chức thông tin trên Internet
  33. 1. Tổ chức thông tin trên Internet a. Siêu văn bản và trang web
  34. * “Siêu văn bản” là gì? Siêu văn bản (Hypertext ) là một loại văn bản tích hợp nhiều dạng dữ liệu khác nhau và siêu liên kết đến các văn bản khác. Siêu văn bản thường được tạo ra bằng ngôn ngữ HTML.(Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản).
  35. Trang web có địa chỉ vnschool.net/vuihoche2009/index.htm
  36. * Trang web là gì?
  37. * Trang web là gì? Trang web là một siêu văn bản được gán địa chỉ truy cập trên Internet. Địa chỉ truy cập này được gọi là địa chỉ trang web.
  38. b. Website, địa chỉ website và trang chủ
  39. Định lý pytago trên website Wikipedia tiếng Việt
  40. Website là gì? Một hoặc nhiều trang web liên quan được tổ chức dưới một địa chỉ truy cập chung tạo thành một website. Địa chỉ truy cập chung này được gọi là địa chỉ của website. Trang đầu tiên của website được gọi là trang chủ.
  41. Sau đây là một số website
  42. Vietnamnet.vn
  43. vi.wikipedia.org
  44. www.answer.com
  45. www.vasa.gov
  46. 2. Truy cập web a.Trình duyệt web
  47. *Để truy cập web người ta phải dùng một phần mềm được gọi là gì? • Để truy cập các trang web người ta phải dùng một phần mềm được gọi là trình duyệt web (web browser). Có nhiều trình duyệt web như: Internet Explore (IE, Netcape Navigato, Mozilla Mozilla Firefox.)
  48. 2. Truy cập web a.Trình duyệt web b. Truy cập web
  49. Để truy cập vào trang web vnptdongnai chúng ta cần thực hiện như thế nào? • 1. Nhập địa chỉ trang web www.vnptdongnai.vn vào ô địa chỉ. • 2. Nhấn Enter.
  50. 3. Tìm kiếm thông tin trên Internet a. Máy tìm kiếm *Máy tìm kiếm là gì? Máy tìm kiếm là công cụ hổ trợ tìm kiếm thông tin trên Internet theo yêu cầu của người dùng. Phần lớn máy tìm kiếm được cung cấp trên các trang web.
  51. Một số máy tìm kiếm
  52. Google:
  53. Yahoo:
  54. Microsoft:
  55. 3. Tìm kiếm thông tin trên Internet b. Sử dụng máy tìm kiếm
  56. Để tìm thông tin bằng máy tìm kiếm, ta cần thực hiện như thế nào? Bước 1: Truy cập máy tìm kiếm Bước 2: Gõ từ khóa vào ô dành để nhập từ khóa Bước 3: Nhấn phím Enter hoặc nháy nút Tìm kiếm
  57. BÀI 4.
  58. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Kể tên 2 máy tìm kiếm mà em biết? Câu 2: Hãy sử dụng máy tìm kiếm Google để tìm các hình ảnh liên quan đến từ khóa “di tich lich su Ha Noi” và lưu 1 hình ảnh vừa tìm được về di tích lịch sử Hà Nội vào đĩa E: Câu 3: Hãy kể tên một số dịch vụ trên internet ?
  59. Một số dịch vụ trên internet : ❖Tổ chức và khai thác thông tin trên Web ❖Tìm kiếm thông tin trên Internet ❖Thư điện tử ❖Hội thảo trực tuyến ❖Đào tạo qua mạng ❖Thương mại điện tử ❖Trò chuyện trực tuyến
  60. BÀI 4.
  61. BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ Thư điện tử là gì? HệHệ thốngthống thưthư điệnđiện tửtử MởMở tàitài khoản,khoản, gửigửi vàvà nhậnnhận thưthư điệnđiện tửtử
  62. 1. Thư điện tử là gì? Th lµ ph¬ng tiÖn gióp nhỮng ngêi ë c¸ch xa nhau cã thÓ trao ®æi nhỮng th«ng tin cÇn thiÕt.
  63. ĐểThời nhanh xa xưa hơn người người ta tadùng còn người sử dụng và ngựachim bồđể câudi chuyển
  64. Và nó VÒ thường sau, dÞch được vô réngbỏ trong r·i, ng phongêi ta lËp bì, c¸c có bdánu ®iÖn tem
  65. BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ ? Khi thực hiện trao đổi thông tin với hệ thống dịch vụ như thế thì có những khó khăn gì? - Thời gian chuyển lâu - Dễ thất lạc - Chi phí còn cao - Nội dung hạn chế - Không gửi được cho nhiều người cùng lúc.
  66. Ngày nay em còn thấy những con tem, lá thư phổ biến nữa không? Vì sao?
  67. BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ Do có nhiều bất cập và với sự phát triển mạnh của CNTT, dịch vụ chuyển thư dần chuyển sang một dạng khác phù hợp với thời đại.
  68. 1. Thư điện tử là gì? ?Vậy thư điện tử là gì?
  69. BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ Thư điện tử là dịch vụ chuyển thư dưới dạng số trên mạng máy tính thông qua các “hộp thư điện tử”.
  70. BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ 1. Thư điện tử là gì? Thư điện tử là dịch vụ chuyển thư dưới dạng số trên mạng máy tính thông qua các “hộp thư điện tử”. Theo em dịch vụ thư điện tử sẽ có ưu điểm gì so với thư truyền thống? * Ưu điểm của dịch vụ thư điện tử: Chi phí thấp, thời gian chuyển gần như tức thời, một người có thể gửi đồng thời cho nhiều người khác, có thể gửi kèm tệp .
  71. 1. Thư điện tử là gì? 2. Hệ thống thư điện tử Em hãy quan sát hình và mô tả lại quá trình gửi một bức thư từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh theo phương pháp truyền thống? B•u ®iÖn Hµ Néi B•u ®iÖn Thµnh phè Hå ChÝ Minh Ng•êi göi: Hµà Ng•êi nhËn: Minh §Þa chØ: , Hµ Néi §Þa chØ: , Hå ChÝ Minh Hình 35: Quá trình chuyển thư
  72. BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ 1. Thư điện tử là gì? 2. Hệ thống thư điện tử * Các bước gửi thư truyền thống: 1. Người gửi bỏ thư đã có địa chỉ chính xác của người nhận vào thùng thư. 2. Nhân viên bưu điện tại Hà Nội tập hợp mọi thư cần gửi vào thành phố Hồ Chí Minh. 3. Thư được chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh qua hệ thống vận chuyển của bưu điện. 4. Nhân viên bưu điện tại thành phố Hồ Chí Minh chuyển đến tay người nhận.
  73. BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ 1. Thư điện tử là gì? 2. Hệ thống thư điện tử Quan sát hình và mô tả quá trình gửi một bức thư điện tử ? •Trong hệ thống thư điện tử, người gửi và người nhận đều phải có mộtM¸tàiy chkhoảnñ th• ®iÖnthư tö điện tử để có địa chỉ gửiMvà¸y nhậnchñ th•thư®iÖn. tö Internet NhËn th• Göi th• Ng•êi nhËn Ng•êi göi Hình 36: Gửi và nhận thư điện tử
  74. BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ 1. Thư điện tử là gì? 2. Hệ thống thư điện tử * Quá trình gửi thư điện tử: 1. Thư được soạn tại máy của người gửi. 2. Thư được gửi tới máy chủ thư điện tử của người gửi. 3. Máy chủ thư điện tử của người gửi chuyển thư đến máy chủ thư điện tử của người nhận qua mạng máy tính (Internet). 4. Máy chủ thư điện tử của người nhận chuyển thư vào hộp thư của người nhận.
  75. 1. Thư điện tử là gì? 2. Hệ thống thư điện tử - Như vậy, trong hệ thống thư điện tử: + Các máy chủ thư điện tử sẽ là “bưu điện” + Hệ thống vận chuyển của “bưu điện” chính là mạng máy tính - Cả người gửi và người nhận đều sử dụng máy tính với các phần mềm thích hợp để soạn, gửi và nhận thư.
  76. 3.Mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử a. Më tµi kho¶n th ®iÖn tö Để có thể gửi nhận thư điện tử, trước hết ta phải mở tài khoản thư điện tử. Công việc này được tiến hành với một nhà cung cấp dịch vụ Internet.  Sau khi mở tài khoản, người dùng sẽ được nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử cấp cho một hộp thư điện tử (mail box) trên máy chủ thư điện tử. Cùng với hộp thư, người dùng có tên đăng nhập và mật khẩu (do người dùng tự chọn khi mở tài khoản) dùng để truy cập vào hộp thư điện tử.  Tài khoản phải có tên đăng nhập khác nhau. Địa chỉ thư điện tử có dạng: @
  77. 3.Mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử a. Më tµi kho¶n th ®iÖn tö - Địa chỉ thư điện tử luôn gồm hai phần, được phân cách bởi kí hiệu @. - Địa chỉ thư điện tử có dạng: @ Ví dụ: abc@angiang.edu.vn; abc@gmail.com abc@yahoo.com.vn;
  78. b) Nhận và gửi thư Để nhận và gửi thư ta cần thực hiện: Bước 1: Truy cập trang web cung cấp dịch vụ thư điện tử. Bước 2: Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng cách gõ tên đăng nhập (tên người dùng), cùng với mật khẩu tương ứng rồi nhấn Enter (hoặc nháy nút Đăng nhập).
  79. * Chức năng chính của dịch vụ thư điện tử: - Mở và xem danh sách các thư đã nhận và được lưu trong hộp thư. - Đọc nội dung của một thư cụ thể. - Soạn và gửi thư cho một hoặc nhiều người. - Trả lời thư. -Chuyển tiếp thư cho một người khác. c) Phần mềm thư điện tử Các phần mềm thư điện tử như: Google; Yahoo; Thunder Bird; Outlook; . Ví dụ một số địa chỉ thư điện tử: - thcsxuanhiep@gmail.com - anhdeptrai@yahoo.com.vn -c2phumypt@angiang.edu.vn -
  80. BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ C©uC¸c 1:bíc S¾p göi xÕp th truyÒnl¹i c¸c thèng: bíc göi th truyÒn thèng A.B.ViÕtBá th th®· cã ®Þa chØ ngêi nhËn vµo thïng B.A.ViÕt Bá thth®· cã ®Þa chØ ngêi nhËn vµo thïng C.D.Nh©nNh©n viªnviªn göibu ®iÖnth ®Õn gom ®Þa th chØ, chuyÓn ngêi nhËn ®Õn bu ®iÖn gÇn nhÊt trªn th D.Nh©n viªn bu ®iÖn gom th,chuyÓn ®Õn bu ®iÖn gÇn C.Nh©nnhÊt trªn viªn th göi th ®Õn ®Þa chØ ngêi nhËn
  81. Câu 2: Nối mỗi thành phần ở cột A tương ứng với 1 thành phần ở cột B A B Thư thông thường Thư điện tử 1. Địa chỉ gửi, nhận A. Mạng máy tính 2. Phương tiện: giấy, viết B. Máy chủ thư điện tử 3. Bưu điện C. Máy tính, phần mềm soạn gửi thư 4. Hệ thống vận chuyển: Bưu tá, xe, D. Tài khoản thư điện tử
  82. TIẾT11. BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ Thư thông thường Thư điện tử Địa chỉ gửi, nhận Tài khoản thư điện tử Phương tiện: giấy, viết Máy tính, phần mềm soạn gửi thư Bưu điện Máy chủ thư điện tử Hệ thống vận chuyển: Bưu tá, xe, Mạng máy tính
  83. BÀI 4. TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ C©u 3: Víi th ®iÖn tö, em cã thÓ ®Ýnh kÌm th«ng tin thuéc d¹ng nµo? A.Hình ¶nh B.¢m thanh C.Phim DD.TÊt c¶ c¸c d¹ng nãi trªn
  84. C©u 4: C¸c ph¸t biÓu sau ®óng hay sai? иnh dÊu (x) vµo « ®óng hay sai t¬ng øng. Đóng Sai X A. Th ®iÖn tö lµ dÞch vô chuyÓn th díi d¹ng sè trªn m¹ng m¸y tÝnh th«ng qua c¸c hép th ®iÖn tö B. Sö dông th ®iÖn tö, chóng ta chØ cã thÓ göi néi dung X văn b¶n. CC. Th truyÒn thèng cã nhiÒu u ®iÓm h¬n th ®iÖn tö nh: X chi phÝ thÊp, vËn chuyÓn nhanh, göi ®îc nhiÒu néi dung kh¸c nhau X D. Khi sö dông th ®iÖn tö, hÖ thèng vËn chuyÓn chÝnh lµ m¹ng m¸y tÝnh
  85. Câu 5: * Trong số các địa chỉ dưới đây, địa chỉ nào là địa chỉ thư điện tử? a. www.vnexpress.net b. ttphumy@gmail.com c. d. c2phumypt@angiang.edu.vn
  86. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Tìm hiÓu thªm vÒ c¸ch göi th truyÒn thèng vµ th ®iÖn tö -Trả lời các câu hỏi 1,2 sách giáo khoa- trang 40 -Xem phần còn lại của bài học để chuẩn bị cho tiết 2
  87. Chương II Bài 5. Bảo vệ thông tin máy tính Bài 6: Tin học và xã hội Bài tập
  88. Chương II MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TIN HỌC
  89. Hãy kể ra các tình huống máy tính bị trục trặc mà các em từng gặp trong quá trình sử dụng, những khó khăn nhằm khôi phục thông tin máy tính bị mất? Quá trình sử dụng máy tính thường gặp những rủi ro như: - Máy tính không khởi động được - Không tìm thấy tài liệu - Các thư mục và tệp tin bị khoá không mở được
  90. TIẾT 17 BÀI 5. BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
  91. Nội Dung Bài Học 1 y Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn 2 Virus máy tính
  92. BÀI 5. BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH Thông tin trong máy tính rất quan trọng/được sử dụng thường xuyên Việc bảo vệ thông tin máy tính là việc hết Sự mất an toàn thông tin ở sức quy mô lớn/tầm quốc gia cần thiết có thể dẫn đến hậu quả lớn
  93. 1 Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tính
  94. PHÓNG SỰ AN NINH THÔNG TIN TRÊN CÁC THIẾT BỊ DI ĐỘNG
  95. - Việt Nam đứng thứ 12 trên toàn cầu về các hoạt động đe dọa an ninh mạng, xu hướng đe dọa bảo mật ngày càng gia tăng nổi bật hiện nay là các tổ chức ở việt Nam cần quan tâm là: tấn công có chủ đích cao cấp, các mối đe dọa trên thiết bị di động, những vụ tấn công độc hại và mất cắp dữ liệu CHỦ ĐỀ CỦA NGÀY AN TOÀN THÔNG TIN VIỆT NAM NĂM 2018 “AN TOÀN THÔNG TIN TRÊN NỀN TẢNG TRÍ TUỆ VÀ THIẾT BỊ THÔNG MINH”
  96. Những nguyên nhân nào gây nên sự mất an toàn thông tin máy tính?
  97. BÀI 5. BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH 1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính: Có ba nguyên nhân cơ bản: - Yếu tố công nghệ - vật lí. - Yếu tố bảo quản và sử dụng. - Virus máy tính.
  98. BÀI 5. BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH 1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính: a. Yếu tố công nghệ - vật lí: ? Em hãy kể một vài trường hợp máy tính có vấn đề ngay khi mới mua về? ? Máy tính trong nhà em khi dùng lâu có hiện tượng như thế nào?
  99. Nhóm 1, 3 Nhóm 2, 4 Ổ cứng (HDD) bị lỗi không Khi cài đặt nhiều phần hoạt động được là do mềm vào một máy tính thì những nguyên nhân nào? máy tính sẽ xảy ra điều gì? - Do nhà sản xuất - Bị treo máy - Do tuổi thọ - Không tương tác - Do tác động của môi được với phần trường, con người mềm
  100. BÀI 5. BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH 1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính: a. Yếu tố công nghệ - vật lí: - Yếu tố ngẫu nhiên. - Tuổi thọ của linh kiện. - Lỗi phần mềm.
  101. BÀI 5. BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH 1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính: a. Yếu tố công nghệ - vật lí: b. Yếu tố bảo quản và sử dụng: Theo em máy tính phải được - Bảo quản: bảo quản như + Tránh nơi ẩm thấp hay nhiệt độ cao,thế ánhnào nắng để chiếu vào, sẽ làm giảm tuổi thọ của máy.không bị mất + Làm va đập, bị ướt có thể làm hưthông hỏng tinmáy của tính. - Sử dụng: máy? + Tắt/bật máy tính. + Thoát khỏi chương trình không hợp lệ => Đều dẫn tới việc mất mát thông tin
  102. A C Yếu tố còn lại? B D
  103. BÀI 5. BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH 2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính: a. Yếu tố công nghệ - vật lí: b. Yếu tố bảo quản và sử dụng: c. Virus máy tính: - Virus máy tính xuất hiện trong những năm 80 của thế kỉ XX. - Virus máy tính trở thành một trong những nguyên nhân gây mất thông tin máy tính với những hậu quả nghiêm trọng. Hình ảnh chỉ mang tính chất minh hoạ
  104. 8.700 tỷ đồng là số tiền thiệt hại người dùng Việt Nam tổn thất do các sự cố từ virus máy tính trong năm 2015. 0,1% tổng thiệt hại 445 tỷ USD trên thế giới do tội phạm mạng gây ra theo ước tính của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) Hoa Kỳ, đây vẫn là thiệt hại rất lớn đối với người dùng Việt Nam. Trong năm 2015 đã có 62.863 dòng virus máy tính mới xuất hiện tại Việt Nam, 61,7 triệu lượt máy tính đã bị lây nhiễm virus. Bình quân mỗi người sử dụng máy tính tại Việt Nam đã bị thiệt hại 1.253.000 đồng. Với ít nhất 6,98 triệu máy tính, mức thiệt hại do virus gây ra trong năm lên tới hơn 8.700 tỷ đồng.
  105. Để hạn chế ảnh + Biện pháphưởng đề phòng của cần các thiết yếu để tố bảo vệ thông tin máydẫn tính: tới mấtSao anlưu toàn dữ liệu và phòng chống virusthông máy tính. tin máy tính ở trên ta cần thực hiện các biện pháp đề phòng cần thiết gì?
  106. Trò chơi “Ong về tổ” Luật chơi:  Trên tổ Ong có 7 màu, em hãy chọn lấy một màu bất kì.  Chú Ong sẽ bay về tổ trên ô màu mà em đã chọn, trên mỗi ô màu sẽ ứng với 1 câu hỏi mà các em cần phải trả lời  Mỗi câu trả lời đúng các em sẽ được cộng 1 điểm.
  107. Đỏ Chàm Cam Tím Lam 3 Vàng Lục Back
  108. Để thông tin máy tính không bị mất em cần phải làm gì? Đáp án: Bảo vệ HẾT GIỜ Back
  109. Virus máy tính xuất hiện lần đầu khi nào? Đáp án: Những năm tám mươi của thế kỉ XX HẾT GIỜ Back
  110. Cần tạo thói quen dữ liệu và phòng chống virus máy tính Đáp án: Sao lưu HẾT GIỜ Back
  111. Bạn được 1 phần quà. Back
  112. Để trao đổi thông tin nhanh chóng dễ dàng, chi phí thấp em sử dụng dịch vụ gì? Thư điện tử HẾT GIỜ Back
  113. Kể tên các yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính? Đáp án: - Yếu tố công nghệ - vật lý - Yếu tố bảo quản và sử dụng - Virus máy tính HẾT GIỜ Back
  114. Đây là thiết bị dùng để trao đổi dữ liệu hay phần mềm giữa các máy tính đơn lẻ với nhau? Đáp án: USB HẾT GIỜ Back
  115. Một số loại virus máy tính • Trojan- con ngựa thành tơ-roa • Love Bug- I LOVE YOU ( I love you.txt.exe) • Thứ 6 ngày 13. • Worm – bọ máy tính.
  116. Củng cố
  117. Hướng dẫn về nhà - Tìm hiểu thêm về hậu quả của sự mất an toàn thông tin trong máy tính. - Trả lời các câu hỏi 1, 2 – sgk. - Tìm hiểu trước nội dung phần 3 – sgk.
  118. Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2018 Bên cạnh Hội thảo, triển lãm quốc tế, chuỗi sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2018 còn một số hoạt động: • Cuộc thi quốc gia Sinh viên với An toàn thông tin 2018; • Điều tra thực trạng về ATTT trên phạm vi toàn quốc; • Bình chọn danh hiệu “Sản phẩm An toàn thông tin chất lượng cao” và “Dịch vụ An toàn thông tin tiêu biểu” 2018; • Khoá đào tạo nâng cao về ATTT trong thời gian 02 ngày. Để sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2018 thành công tốt đẹp, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam kính mời lãnh đạo Quý tổ chức, doanh nghiệp tham gia và hỗ trợ cho sự kiện.
  119. BÀI 7. TIN HỌC VÀ XÃ HỘI Vai trò củacủa tintin họchọc vàvà máymáy tínhtính KinhKinh tếtế tritri thứcthức vàvà XHXH tintin họchọc hóahóa ConCon ngườingười trongtrong XHXH tintin họchọc hóahóa
  120. I.Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại: a/Lợi ích của ứng dụng tin học: *Em hãy nhắc lại khái niệm tin học là gì? (Lớp 6) -*LợiTin học ích củađã được ứng dụngứng dụng tin họctrong trongmọi xãlĩnh hộivực hiệnđời đạisống là xã hội. -nhưSự phát thế nào?triển Chocác vímạng dụ?(Thảomáy luậntính, nhóm).đặc biệt là Internet làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến. -Ứng dụng của tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí. *Phim minh họa ứng dụng công nghệ thông tin (ƯDCNTT) trong các lĩnh vực (Tự động chuyển trang sau khi hết phim-không nháy chuột hoặc dùng phím).
  121. I.Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại: b/Tác động của tin học đối với xã hội: *Em-Làm hãythay nêuđổi tác nhậnđộng củathức tinvà họccách đốitổ vớichức, xã hộivận hiệnhành nay?các hoạt động xã hội. -Góp phần thay đổi phong cách sống của con người. -Góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như khoa học xã hội. *Tóm lại, tin học và máy tính đã thật sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kính tế và xã hội. -Sau đây là các hình ảnh minh họa cho vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại.
  122. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại b/ Tác động của tin học đối với xã hội b1)Mặt tích cực của tin học đối với xã hội
  123. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại b/ Tác động của tin học đối với xã hội: b1)Mặt tích cực của tin học đối với xã hội Nhờ mạng Internet có thể tìm hiểu kiến thức và trao đổi thông tin hay chia sẻ Điện thoại qua mạng dữ liệu một cách nhanhTrưng chóng. bày và bán máy tính qua mạng Truyền hình qua mạng
  124. *Ứng dụng công nghệ thông tin vào trường học như: bài giảng điện tử, kiểm tra trắc nghiệm, đố vui để học đặc biệt là phần mềm tạo ra phòng thí nghiệm ảo như “phòng thí nghiệm vật lí ảo” vừa không tốn phôi liệu, vừa an toàn, và vừa hấp dẫn, và dễ tổ chức đồng loạt cho nhiều học sinh thực hiện. -Phim minh họa (Tự động chuyển trang sau khi hết phim không dùng chuột hoặc phím )
  125. *Thí nghiệm: Mắc bóng đèn có công tắc sử dụng pin.
  126. *Phần mềm tạo “phòng thí nghiệm hóa học ảo” vừa không tốn hóa chất vừa an toàn, hấp dẫn và có thể tổ chức đồng loạt cho nhiều học sinh thực hiện. -Phim minh họa (Tự động chuyển trang sau khi hết phim không dùng chuột hoặc phím )
  127. *Thí nghiệm: Natri tác dụng nhiệt → phản ứng cháy → tác dụng với nước → phản ứng nổ.
  128. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại b/ Tác động của tin học đối với xã hội: b2. Mặt trái của tin học đối với xã hội: *Em Hãy nêu những mặt trái của tin học đối với xã hội? Dùng Internet để cá độ bóng đá Dùng Internet để chơi game online
  129. 1. Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện đại b/ Tác động của tin học đối với xã hội: b2. Mặt trái của tin học đối với xã hội: Tình trạng nghiện game hiện nay
  130. 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa: a) Tin học và kinh tế tri thức *Nêu-Trong mốinền quankinh hệ tếgiữatri tinthức, học trivà kinhthức tếlà triyếu thức?tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tin thần quyết định mức sống của xã hội. b) Xã hội tin học hóa -Xã hội tin học hóa là tiền đề cho sự phát triển nền kinh tế TầmXãtri hộithức, quan tin họctrongtrọng hóa đócủa làcác xãgì? hộihoạt tinđộng học hóachính trongđược nềnđiều kinhhành tế trivới thức?sự hổ trợ của các hệ thống tin học và các mạng máy tính.
  131. 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa: a/ Tin học và kinh tế tri thức: Thông qua tin học, máy Tri thức tính và mạng Internet nhân loại E B Thế giới tự nhiên Phục vụ xã hội C D *Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức.
  132. 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa: b/ Xã hội tin học hóa: Để tồn tại được trong xã hội phát triển hiện nay, thì mọi người cần phải biết tin học
  133. 3. Con người trong xã hội tin học hóa *Mỗi-Có ngườiý thức chúng bảo vệ ta thông cần làm tin vàgì trongcác nguồn xã hội tài tin nguyên học hóa? mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội trong đó có cá nhân mình. -Có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng Internet. -Xây dựng phong cách sống lành mạnh và khoa học, tuân thủ theo pháp luật (Trích luật CNTT).
  134. GHI NHỚ + Ngày nay tin học và máy tính đã thật sự trở thành động lực cho sự phát triển xã hội. + Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở ứng dụng tin học và máy tính. + Cần có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội. Cần có trách nhiệm đối với mỗi thông tin đưa lên mạng internet.
  135. Click Hết102987654301 Bài tập1: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống ( ) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng về tác động của tin học đối với xã hội. tăng hiệu quả nhận thức tổ chức vận hành phát triển Xã hội phong cách sống Tin học a/ Ứng dụng tin học giúp ? sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí. b/ Tin học làm thay đổi ? và cách ? , ? các hoạt động xã hội. c/ Tin học đó góp phần thay đổi ? của con người. Tin học và máy tính góp phần thúc đẩy sự mạnh mẽ của các lĩnh vực? khoa học.
  136. Click Hết102987654301 Bài tập 2: Nêu một số ví dụ về việc tin học cũng đã góp phần thay đổi phong cách sống của con người? + Điện thoại di động được cài đặt các phần mềm “thông minh” giúp con người thay đổi cách thức liên lạc và trao đổi thông tin, không phụ thuộc vị trí địa lý. + Mạng máy tính và thư điện tử đã thay đổi cách thức trao đổi qua thư bưu điện. + Cách thức mua hàng qua Internet ngày càng phổ biến, thay thế một phần cách thức mua bán truyền thống. + Các thiết bị gia đình như tivi, máy giặt, truyền hình cáp đã thay đổi cách thức giải trí và thực hiện công việc trong gia đình.
  137. Click Hết102987654301 Bài tập 3: *Cũng như các công cụ khác, tin học chỉ mang lại lợi ích cho con người khi được sử dụng một cách hợp lí và đúng mục đích. Trong những hoạt động dưới đây, hoạt động nào đáng được phê phán và không nên thực hiện ? (Phê phán hay phát huy). Phê phánA Dành nhiều thời gian để chơi những trò chơi hấp dẫn trên máy tính PhátB huy Tham gia Câu lạc bộ Tin học trên mạng. Phê phánC Quá đam mê trò chơi trực tuyến trên mạng (chat), tham gia câu lạc bộ ảo và xa rời cuộc sống thực. Phê phánD Đưa thông tin và hình ảnh không trung thực lên Internet. PhátE huy Sử dụng máy tính để học ngoại ngữ.
  138. Click Hết102987654301 Bài tập 4: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống ( ) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng về nền kinh tế tri thức. xã hội tin học hóa tri thức hệ thống tin học mạng máy tính Tin học Tin học và máy tính của cải vật chất và tinh thần Xã hội a/ Trong nền kinh tế tri thức, ?1 là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra ?2 của xã hội b/ Để phát triển nền kinh tế tri thức, việc cần thiết là xây dựng và phát triển ?3 . c/ Các hoạt động chính của xã hội tin học hóa được điều hành với sự ?4 ?5 hỗ trợ của các và các d/ . là?6 cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức.
  139. Click Hết102987654301 Bài tập 5: *Khi mua phần mềm có bản quyền, em có lợi gì ? (Đúng hay vi phạm). ĐúngA Có tài liệu chính thức hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm. Có thể sao chép phần mềm và bán lại cho người khác. Vi phạmB Có thể nhận được các hỗ trợ kĩ thuật từ những người ĐúngC phát triển phần mềm. Sử dụng hết các tính năng của phần mềm, không bị ĐúngD hạn chế như những bản dùng thử. Vì hành động sao chép phần mềm và bán lại cho người khác để hưởng lợi là vi phạm luật bản quyền.
  140. HỆ THỐNG KIẾN THỨC BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY BẢNG GIẢI THÍCH TỪ TH: Tin học KH: Khoa học KT: Kinh tế TTh: Tri Thức CL: Chất lượng XH: Xã hội TT: Thông tin PC: Phong cách PT: Phát triển CS: Cuộc sống
  141. *Dặn dò: - Các em về tìm thêm ví dụ chứng minh ứng dụng tin học, cũng như tác động của tin học với xã hội. - Các em về nhà học bài, xem trước bài 8 "Phần mềm trình chiếu" và trả lời các câu hỏi sau: 1. Ngoài bảng viết và hình vẽ, em hãy liệt kê thêm một số công cụ hỗ trợ trình bày mà em biết. 2. Em hãy cho biết hai chức năng chính của phần mềm trình chiếu. 3. Em hãy nêu một vài ứng dụng của phần mềm trình chiếu. 4. Nếu thầy cô sử dụng bài giảng điện tử để giảng nội dung bài học, giờ học sẽ sinh động và dễ hiểu hơn rất nhiều so với viết trên bảng. Em hãy liệt kê một số môn học có sử dụng bài giảng điện tử và giải thích tại sao giờ học lại sinh động và dễ hiểu hơn.
  142. Xuất xứ *Người biên soạn: Phạm Văn Tam. *Hiện đang công tác tại: Tổ tự nhiên 1, trườngTHCS Trần Cao Vân, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
  143. Chương III Bài 7: Phần mềm trình chiếu Bài trình chiếu Ôn tập Bài 9. Định dạng trang chiếu Bài 10. Thêm hình ảnh vào trang chiếu Tạo các hiệu ứng động
  144. Mẹ đi quảng gánh trên vai Mẹ về quảy cả tương lai con về. Dẫu con đi khắp muôn phương Không gì sánh được tình thương mẹ hiền.
  145. (Cha mẹ luôn yêu thương, hết lòng vì con ↔ các con hiếu thảo, nên người. Đó là hạnh phúc của mọi gia đình).
  146. Mẹ là tất cả là cho đi Không đòi lại bao giờ Người mẹ hiền yêu hỡi! Những lúc mẹ cười vui. Là mặt trời trên tóc mưa bão không còn rơi! Mẹ hiền có biết khi lớn khôn ra đời Con sẽ nhớ hoài bóng dáng người.
  147. Cánh cò cõng nắng cõng mưa Mẹ tôi cõng cả bốn mùa gió sương
  148. Đi khắp thế gian không ai tốt bằng Mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng Cha Nước biển mênh mông không đong đầy tình Mẹ Mây trời lồng lộng không phủ kín công Cha Tần tảo sớm hôm Mẹ nuôi con khôn lớn Mang cả tấm thân gầy Cha che chở đời con Ai còn Mẹ xin đừng làm mẹ khóc Đừng để buồn lên mắt Mẹ nghe không, Để một mai khi rớt cánh hoa hồng, Không nuối tiếc những ngày vui bên Mẹ!
  149. CON YÊU MẸ
  150. KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI: Để chèn thêm một vài trang chiếu mới em thực hiện như thế nào?
  151. a) b) Hình 3.13 ? Theo em, cách trình bày nào sinh động và hấp dẫn người đọc hơn ?
  152. Tiết 38 BÀI 9: ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU (Tiết 1)
  153. a) b) Hình 3.13 Em hãy so sánh hai cách trình bày trên khác nhau ở diểm nào?
  154. 38 BÀI 9. ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU 1. Màu nền trang chiếu: - Màu sắc làm cho trang chiếu sinh động và hấp dẫn
  155. 38 BÀI 9. ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU 1. Màu nền trang chiếu: - Hiệu ứng - Màu đơn- Quan sắc sát các kiểu màu nềnchuyển của hai trang chiếuTheo sau em và ta vận cần dụng kiếnhoặc ba màu thức mônchọn Mỹ màu thuật nền cho biết có HÌNH A nhữngnhư loại thế màu nào sắc là nào? HÌNH B hợp lý cho một bài trình chiếu ? Hình ảnh -Mẫu có sẵn HÌNH C HÌNH D
  156. 38 BÀI 9. ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU 1. Màu nền trang chiếu: - Để tạo màu nền cho 1 trang chiếu, ta thực hiện: Bước 1: Chọn trang chiếu trong ngăn bên trái (ngăn Slide) Để tạo màu nền cho trang Bước 2: Mở dải chiếulệnh Designcác bước vàthực nháy hiện vào nút phía dưới, bên phải nhóm lệnh Backgroundnhư thế nào? Bước 3: Nháy chuột chọn Solid fill để chọn màu đơn sắc Bước 4: Nháy chuột vào mũi tên bên phải mục Color và chọn màu thích hợp Bước 5: Nháy chuột vào nút Apply to All trên hộp thoại để áp dụng màu nền cho mọi trang chiếu
  157. 38 BÀI 9. ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU 1. Màu nền trang chiếu: Lu ý: Mặc dù có thể đặt nền khác nhau cho từng trang chiếu, nhưng để có một bài trình chiếu nhất quán, ta chỉ nên đặtmột màu nền cho toàn bộ bài trình chiếu. Ta có thể đặt nhiều kiểu màu sắc trên một bài trình chiếu được không?
  158. 38 BÀI 9. ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU 1. Màu nền trang chiếu: 2. Định dạng nội dung văn bản: ? Em hãy nhớ lại cách định dạng để có các phần văn bản như mẫu dưới đây. Phông chữ: Hà Nội Hà Nội Hà Nội Cỡ chữ: Hà Nội Hà Nội Hà Nội Kiểu chữ: Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Màu sắc: Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Cách thực hiện định dạng các phần văn bản : - Chọn phần văn bản cần định dạng - Sử dụng các nút lệnh trên dải lệnh Home
  159. 38 BÀI 9. ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU 1. Màu nền trang chiếu: 2. Định dạng nội dung văn bản: Hình 3.16. Định dạng văn bản
  160. 39-40 BÀI 10. Màu sắc trên trang chiếu 1. Màu nền trang chiếu: 2. Định dạng nội dung văn bản: - Một số khả năng- địnhEm dạnghãy vănnêu bảnmột gồm:số khả + Chọn Font chữ,năng cỡ chữ,định kiểudạng chữmà và emmàubiết? chữ. + Căn lề (căn trái, căn phải, căn giữa trong khung văn bản). Hình 3.17. Các lệnh định dạng trên dải lệnh home
  161. 38 BÀI 9. ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU Câu hỏi : Để chọn màu nền hoặc hình ảnh cho trang chiếu ta thực hiện theo cách nào sau đây A. Vào bảng chọn Hom\ Slide Design B. Vào bảng chọn Hom \ Background C. Vào bảng chọn Hom \ Slide Layout
  162. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập lại những kiến thức đã học hôm nay. - Làm bài tập 1, 2, 3 sách giáo khoa trang 80,81. - Chuẩn bị những nội dung còn lại tiết sau học tiếp.
  163. KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
  164. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hãy nêu các bước:Tạo màu nền cho một trang chiếu? Câu 2: Áp dung: Chèn một hình ảnh nền về bảo vệ môi trường Trả lời Bước 1: Chọn trang chiếu trong ngăn bên trái ( ngăn slide) Bước 2: Chọn lệnhFormat -> Background Bước 3: Nháy mũi tên và chọn màu thích hợp Bước 4: Nháy nútApply trên hộp thoại
  165. Quan sát 2 trang chiếu sau: Các em hãy so sánh và cho nhận xét, trang chiếu ở hình 1 và hình 2? Hình 1 Hình 2 * Giống nhau: cả 2 trang chiếu đều cùng có nội dung như nhau. * Khác nhau: trang chiếu ở hình 2 có thêm hình ảnh minh họa.
  166. Bài 11
  167. BÀI 11. THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU Hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu Thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh SaoSao chépchép vàvà didi chuyểnchuyển trangtrang chiếuchiếu
  168. BÀI 11. THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU Hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu Thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh SaoSao chépchép vàvà didi chuyểnchuyển trang chiếu
  169. BÀI 11: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU 1. Hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu Chèn hình ảnh vào  Mục đích của chèn hình ảnh: trang chiếu có mục - Dùng để minh họa cho nội đích gì? dung văn bản. - Làm cho bài trình chiếu hấp Hình 1 dẫn và sinh động. Hình 2
  170. BÀI 11: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU 1. Hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu:  Có thể chèn các đối tượng Tỉnh Tháng 5 Tháng 12 sau vào trang chiếu: Quảng Trị 370 260 Quảng Bình 360 250 + Hình ảnh Thừa Thiên 370 270 Huế Ngoài hình ảnh, ta có thể chèn + Tệp âm thanh 90 80 các đối tượng khác nào 70 60 vào trang chiếu? + Đoạn phim 50 East 40 West (Các em thảo Northluận nhóm 1 phút 30 20 + Bảng và biểu đồ, 10 và trả lời nhanh với 0 1st Qtr 2ndhình Qtr 3rd Qtr thức4th Qtr tiếp sức nhé!)
  171. BÀI 1111:: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU 1. Hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu  Có thể chèn các đối tượng sau vào trang chiếu: EmTương hãy tự, nhắc các lạiem hãy cácthảo bước luận đểnhóm. chèn Sau + Hình ảnh đó,hình trình ảnh vàobày các bước chươngđể thêm trìnhhình ảnh vào + Tệp âm thanh soạntrang thảo chiếu văn trong bản Word? (các + Đoạn phim PowerPoint và trình embày đã kết được quả đãhọc thực ở lớp 6) + Bảng và biểu đồ, hiện (Thảo luận 5 phút)
  172. BÀI 11: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU 1. Hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu:  Các bước chèn hình ảnh: 1.Chọn trang chiếu cần - b1. Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh chèn hình ảnh vào vào - b2. Chọn lệnh Insert -> 2. Chọn lệnh picture Insert -> -> From File picture -> From - b3.Chọn thư mục lưu tệp File hình ảnh trong ô Look in 3.Chọn thư mục - b4. Nháy chọn tệp hình ảnh lưu tệp hình ảnh cần thiết và nháy Insert trong ô Look in  4. Nháy chọn tệp hình ảnh cần thiết và nháy Insert
  173. BÀI 11: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU 1. Hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu  Lưu ý: - Ngoài cách trên, có thể chèn hình ảnh vào trang chiếu bằng nút lệnh Copy (CTRL+C) và Paste (CTRL+V). - Phần mềm trình chiếu Power Point còn có một bộ sưu tập ảnh được tạo sẵn được gọi là Clip Art.
  174. BÀI 11: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU 1. Hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu - Hình Tháp Rùa che nhữngCác emnội hãy dungquan bên sát trang chiếu và dưới.cho nhận xét?
  175. BÀI 11: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU 1. Hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu 2. Thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh - Trong phần mềm trình chiếu PowerPoint: Trong Microsoft Thông thường hình ảnh Trong Microsoft Word khi chèn Word, hình ảnh được chèn vào những vị trí Muốnhình ảnh thực vào hiện được chèn vào tại khác nhau và phụ thuộc trangđược văn thao bản tác thì đó vị trí của con trỏ vào nội dung trên trang vị tríthì hình trước ảnh tiên nằm ta soạn thảo. chiếu. Vì thế, chúng ta phải phảiở đâu? làm gì? thay đổi vị trí, kích thước của chúng.
  176. BÀI 11: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU 1. Hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu 2. Thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh ➢ Để thực hiện được các thao tác đó, trước tiên ta phải chọn chúng. ➢ Hình ảnh được chọn có đường viền bao quanh cùng với các nút nhỏ quanh đường viền.
  177. BÀI 11: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU 1. Hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu 2. Thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh Vậy các em hãy a. Hãy Hìnhquan ảnh miêu tả thao thảo luận nhóm. sát hình tác gì? ảnh sau:Sau đó, trình bày Các bước thay đổi vị trí các bước để thay hình ảnh: Vị trí 1đổi vị trí hình ảnh B1. Nháy chuột trái chọn hình trên trang chiếu ảnh. (Thảo luận 2 phút) - B2. Kéo thả chuột đến vị trí mới. Vị trí 2 Thay đổi vị trí
  178. BÀI 11: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU 1. Hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu 2. Thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh Hãy quan sát hình ảnh sau: a. Thay đổi vị trí Vậy các em hãy b. Thay đổi kích thước thảo luận nhóm. HìnhSau ảnhđó, trìnhmiêu bàytả thao Các bước thay đổi kích các bướctác đểgì? thay thước hình ảnh: đổi kích thước - B1. Nháy chuột trái chọn hình hình ảnh trên ảnh. trang chiếu (Thảo - B2. Đưa con trỏ chuột lên nút luận 2 phút) tròn nhỏ và kéo thả
  179. BÀI 11: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU Mở một tệp Powerpoint mới và thực hiện các thao tác để có kết quả như 2 trang chiếu sau: TRANG 1 TRANG 2
  180. TaEm cóhãythểnêuchèncáccác bướcbướccác đốithaythêmtượngđổihìnhvị nàotríảnhvàtrênvàokíchtrangtrangthước hìnhchiếuchiếuảnh???
  181. Câu 1: Với phần mềm trình chiếu, em có thể chèn những đối tượng nào vào trang chiếu để minh hoạ nội dung? A Các tệp hình ảnh và âm thanh B Các đoạn phim ngắn C Bảng và biểu đồ D TấtTất cảcả cáccác đốiđối tượngtượng trêntrên Đáp án
  182. Câu 2: Các bước thực hiện chọn hình ảnh là: A Insert -> Picture BB InsertInsert >> PicturePicture >> FromFrom filefile C Insert -> Picture -> Wort art D Insert -> Table Đáp án
  183. Củng cố Câu 3 Hình dưới đây cho thấy bài trình chiếu trong chế độ hiển thị nào? a, Chế độ soạn thảo c, Chế độ trình chiếu b, Chế độ sắp xếp
  184. Củng cố Câu 4: Sắp xếp các thao tác sau theo thứ tự đúng để chèn hình ảnh vào trang chiếu: a. Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh c. Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào. b. Chọn lệnh Insert →Picture →From File. b. Chọn lệnh Insert →Picture →From File. c. Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào a. Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh d. Chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy Insert d. Chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy Insert
  185. Củng cố Câu 6: Hình dưới cho thấy một hình ảnh được chèn vào trang chiếu và đang được chọn. Để thay đổi kích thước hình ảnh, em đặt con trỏ chuột trên nút tròn nào trên biên của hình ảnh và kéo thả chuột: A. Nút A B. Nút B C. Nút C D. Nút A hoặc nút B E. Nút A hoặc nút B hoặc nút C F. Không phải các nút trên
  186. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài. - Ôn tập lại những kiến thức đã học hôm nay. - Làm bài tập 1, 2 sách giáo khoa trang 104. - Xem trước tiết 48: Thêm hình ảnh vào trang chiếu phần tiếp theo: + Phần 2c. Thay đổi thứ tự của hình ảnh. + Phần 3. Sao chép và di chuyển trang chiếu.
  187. Bµi 12: T¹O C¸C HIÖU øng §éNG 1. ChuyÓn trang chiÕu: 2. T¹o hiÖu øng ®éng cho ®èi tîng: 3. Sö dông c¸c hiÖu øng ®éng: 4. Mét vµi lu ý khi t¹o bµi tr×nh chiÕu: 221
  188. 1. ChuyÓn trang chiÕu: - HiÖu øng chuyÓn trang chiÕu thay ®æi c¸ch xuÊt hiÖn néi dung cña trang chiÕu. PhÇn mÒm tr×nh chiÕu PowerPoint cung cÊp nhiÒu kiÓu hiÖu øng chuyÓn trang chiÕu. HiÖu øng chuyÓn ®îc ®Æt cho tõng trang chiÕu vµ chØ cã thÓ ®Æt duy nhÊt mét kiÓu hiÖu øng cho mét trang chiÕu. - C¸c tuú chän cïng víi kiªñ hiÖu øng: + Thêi ®iÓm xuÊt hiÖn. + Tèc ®é xuÊt hiÖn. + ¢m thanh ®i kÌm. 222
  189. ChuyÓn trang chiÕu: B1: Chän c¸c trang chiÕu cÇn t¹o hiÖu øng. B2: Më b¶ng chän 1. Chän hiÖu øng chuyÓn Slide Show / Slide tiÕp 2. Chän tèc ®é Transition. chuyÓn B3: Nh¸y chän hiÖu tiÕp . øng thÝch hîp. 3. Chän ©m thanh -NoTransition:ngÇm ®Þnh. ®i kÌm. 4. ChuyÓn ChuyÓn trang: trang chiÕu - Onmouse click khi nh¸y khi nh¸y 5. Tù chuét chuét. ®éng chuyÓn - Automatically after tù ®éng trang chuyÓn sau kho¶ng thêi gian chiÕu. * NÕu muèn ¸p dông cho tÊt 6. Ap dông hiÖu øng c¶ c¸c trang nh¸yApplytoAll chuyÓn cho tÊt c¶ c¸c trang chiÕu cña bµi tr×nh Slides chiÕu. 223
  190. 2. T¹o hiÖu øng ®éng cho ®èi tîng: T¹o hiÖu øng cho c¸c ®èi tîng ? ? ??trªnTrªnTaTh«ng trang cã mét thÓ chiÕutrangth thayêng chiÕu ®æinh»mc¸c c¸ch®èi th môc êngt îng xuÊt cãhiÖn nhÊy÷ c¸cxuÊtng ®Ých®èi ®èi hiÖn t tînggîng× ?nh nµo? nµythÕ kh«ng?nµo? -C¸c ®èi tîng: v¨n b¶n, h×nh ¶nh, ©m thanh, video -C¸c ®èi tîng nµy xuÊt hiÖn ®ång lo¹t ra mµn h×nh. -Ta cã thÓ thay ®æi ®Ó ®èi tîng nµy cã thÓ xuÊt hiÖn kh«ng ®ång lo¹t vµ theo theo mét thø tù nµo ®ã. -Thu hót sù chó ý cña ngêi nghe tíi th«ng tin cÇn truyÒn ®¹t trªn trang chiÕu, ®ång thêi lµm cho trang chiÕu sinh ®éng vµ hÊp dÉn. 224
  191. T¹o hiÖu øng ®éng cho ®èi tîng: B1: Chän c¸c trang chiÕu cÇn t¹o hiÖu øng cho c¸c ®èi tîng trªn ®ã. B2: SlideShow/ Animation Schemes. B3: Nh¸y chän hiÖu øng thÝch hîp trong ng¨n bªn ph¶i cöa sæ 1. Chän hiÖu øng. 2. Ap dông hiÖu øng chuyÓn cho tÊt c¶ c¸c trang chiÕu 225 cña bµi tr×nh chiÕu.
  192. T¹o hiÖu øng ®éng cho ®èi tîng: HiÖu øng ®éng cho mét ®èi tîng: B1: Chän ®èi tîng cÇn thay ®æi hiÖu øng. B2: Slide Show /Custom Animation 226
  193. 2. T¹o hiÖu øng ®éng cho ®èi tîng: XuÊt hiÖn b¶ng chän Custom Animation n»m ë phÝa bªn ph¶i cña mµn h×nh so¹n th¶o. 227
  194. T¹o hiÖu øng ®éng cho ®èi tîng: B3: Click chuét vµo Add Effect Nhãm hiÖu øng xuÊt hiÖn trªn mµn h×nh. Nhãm hiÖu øng lµm ®æi mµu, cì ch÷. Nhãm hiÖu øng lµm biÕn mÊt. Nhãm hiÖu øng di chuyÓn ®èi t- îng 228
  195. T¹o hiÖu øng ®éng cho ®èi tîng: B3: Click chuét vµo Add Effect NHOÙM HIEÄU ÖÙNG: xuất hiện + Ta cã thÓ chän c¸c hiÖu øng cã s½n. NÕu muèn lùa chän ®Çy ®ñ bÊm chuét vµo More Effects + Khi lùa chän mét hiÖu øng nµo ®ã th× phÇn v¨n b¶n ®îc lùa chän trªn mµn h×nh cña PowerPoint sÏ thay ®æi theo hiÖu øng ®· lùa chän. Sau khi lùa chän xong bÊm chuét vµo OK. 229
  196. B3: Click chuét vµo Add Effect NHOÙM HIEÄU ÖÙNG: Xuất hiện H·y Click vµo Appear®©y! Box Circle Diamond Flash Once 230
  197. B3: Click chuét vµo Add Effect NHOÙM HIEÄU ÖÙNG: Xuất hiện Peek In Random Bars Split Wedge Wipe 231
  198. B3: Click chuét vµo Add Effect NHOÙM HIEÄU ÖÙNG: Xuất hiện Faded Swivel Color Typewrite Descend Compress Swivel 232
  199. B3: Click chuét vµo Add Effect NHOÙM HIEÄU ÖÙNG: Nhấn mạnh Change Fill Color Change Font Color Change Font Style Grow/Shrink Transparentcy Change Font Change Font Size Change Line Color Spin 233
  200. B3: Click chuét vµo Add Effect NHOÙM HIEÄU ÖÙNG: Nhấn mạnh Brush On Color Color Blend Complementary Color Contrasting Color AB C Desaturate Lighten 234
  201. B3: Click chuét vµo Add Effect NHOÙM HIEÄU ÖÙNG: Thoát đi Blinds Checkerboard Crawl Out Disappear Flash Once Bounce Curve Down Float Glide 235
  202. B3: Click chuét vµo Add Effect NHOÙM HIEÄU ÖÙNG: Thoát đi Ascend Collapse Descend Grow & Turn Spinner Unfold 236
  203. B3: Click chuét vµo Add Effect NHOÙM HIEÄU ÖÙNG: Di chuyển 237
  204. B3: Click chuét vµo Add Effect NHOÙM HIEÄU ÖÙNG: Di chuyển 238
  205. T¹o hiÖu øng ®éng cho ®èi tîng: Mét sè kiÓu bæ sung cho mét ®èi tîng ®· ®îc ®Æt mét hiÖu øng tríc ®ã: Xo¸ hiÖu øng. Chän kiÓu b¾t ®Çu do ta kÝch chuét hay xuÊt hiÖn cïng, xuÊt hiÖn sau khi kÝch chuét hay xuÊt hiÖn ®ång thêi Tèc ®é nhanh hay chËm Thay ®æi c¸ch xuÊt hiÖn tríc hoÆc sau hiÖu øng nµo ®ã. Tr×nh bµy trang chiÕu 239