Bài giảng Tin học Lớp 9 - Tiết 19, Bài 6: Tin học và xã hội

pptx 76 trang phanha23b 26/03/2022 4780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 9 - Tiết 19, Bài 6: Tin học và xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_9_tiet_19_bai_6_tin_hoc_va_xa_hoi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 9 - Tiết 19, Bài 6: Tin học và xã hội

  1.  Tin 9
  2.  Tin 9 KHỞI ĐỘNG Câu 1: Cĩ cần thiết phải lưu ý đến việc bảo vệ thơng tin máy tính hay khơng? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. A. Hồn tồn khơng cần thiết. Máy tính hoạt động rất chính xác và ổn định, vì thế thơng tin lưu trong máy tính được an tồn tuyệt đối. B. Khơng cần thiết. Tuy cĩ thể xảy ra sự cố với máy tính, nhưng máy tính cĩ những cơng cụ để bảo vệ thơng tin trong máy tính luơn được an tồn. C. Cần. Máy tính tuy hoạt động chính xác và ổn định, nhưng cĩ thể xảy ra mất mát thơng tin trong máy tính. D. Rất cần. Máy tính thường xuyên gặp sự cố nên độ an tồn của thơng tin lưu trong máy tính rất thấp.
  3.  Tin 9 KHỞI ĐỘNG Câu 2: Em nên là gì nếu phát hiện ra máy tính của mình bị nhiễm virus? A. Gửi thư điện tử báo cho các bạn để họ đề phịng. B. Xĩa ngay lập tức tất cả các tệp tin cĩ phần mở rộng .exe C. Sử dụng phần mềm diệt virus đã lây nhiễm vào máy tính. D. Tắt máy tính và mang đến cửa hàng sửa máy tính để thay đổi ổ đĩa cứng. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
  4.  Tin 9 Tin học và máy tính là động lực cho sự phát triển xã hội. NỘI DUNG Nền kinh tế tri thức và xã hội tin học hĩa là gì? CẦN TÌM Xu hướng nổi bật của cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư. HIỂU Trách nhiệm của mỗi người trong xã hội tin học hĩa.
  5.  Tin 9 TIN 1./ Tin học trong xã hội hiện đại. HỌC 2./ Kinh tế tri thức và xã hội tin học hĩa. VÀ 3./ Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư XÃ 4. Con người trong xã hội tin học hĩa HỘI
  6.  Tin 9 1. Tin học trong xã hội hiện đại a. Ứng dụng tin học ngày càng phong phú và phát triển
  7.  Tin 9 CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhĩm 1: 1. Tin học đã được ứng dụng trong lĩnh vực nào của đời sống xã hội? Theo em, việc ứng dụng tin học vào đời sống xã hội như vậy thì cĩ lợi ích gì? 2. Em hãy nêu những hoạt động cĩ ứng dụng tin học trong nhà trường? 3. Em hãy nêu một vài ví dụ mà em đã từng ứng dụng tin học? Nhĩm 2: 4. Sự phát triển của mạng máy tính cĩ ảnh hưởng gì đến ứng dụng tin học? 5. Sự phát triển của Internet đã đem lại những lợi ích gì cho con người? 6. Kể những hoạt động ứng dụng tin học và máy tính giúp con người thơng tin và liên lạc với nhau?
  8.  Tin 9 1. Tin học trong xã hội hiện đại a. Ứng dụng tin học ngày càng phong phú và phát triển HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ - Hỗ trợ việc quản lí
  9.  Tin 9 Quản lí bán vé máy bay Quản lí trong bệnh viện Quản lí trong thư viện
  10.  Tin 9 - Tự động hĩa & điều khiển Điều khiển dây chuyền sản xuất Điều khiển hệ thống phun nước Điều khiển hệ thống ánh sáng Điều khiển hệ thống đèn
  11.  Tin 9 Điểu khiển tên lửa vũ trụ Tên lửa Delta II
  12. 1 2  Tin 9 Tin học gĩp phần phát triển kinh tế
  13.  Tin 9 - Trí tuệ nhân tạo Robot làm việc nhà Robot trong cơng nghiệp Robot trong nơng nghiệp Robot trong khoa học
  14.  Tin 9 - Trí tuệ nhân tạo Một số thành tựu khác về trí tuệ nhân tạo
  15. 1 5  Tin 9 Tin học thúc đẩy khoa học phát triển và ngược lại khoa học thúc đẩy tin học phát triển
  16.  Tin 9 Giáo dục Áp dụng thành tựu của tin học Thiết kế thiết bị Phần mềm hỗ trợ học tập Dạy học từ dạy học xa Việc dạy học Người học cĩ thể tự học. Học qua mạng sinh động, E-learning. gây hứng thú Giáo viên cĩ cho học sinh. phương pháp mới.
  17.  Tin 9 Một số phần mềm học ngoại ngữ
  18.  Tin 9 Giáo dục Graph Plotter- phần mềm vẽ các đồ thị tốn học
  19.  Tin 9 Giáo dục Phương pháp soạn bài bằng power point, violet, Học trực tuyến qua internet.
  20. 2 0  Tin 9 Tin học giúp nâng cao dân trí
  21.  Tin 9 - Giải trí
  22.  Tin 9 Truyền thơng: Truyền hình qua mạng
  23.  Tin 9 Truyền thơng: Điện thoại qua mạng
  24.  Tin 9 Truyền thơng:
  25.  Tin 9 − Tin học và mạng máy tính đang thúc đẩy việc truyền bá thơng tin và tri thức.
  26.  Tin 9
  27.  Tin 9 1. Tin học trong xã hội hiện đại a. Ứng dụng tin học ngày càng phong phú và phát triển  − Tin học đã được ứng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. − Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là Internet làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến, đa dạng và phát triển. − Tin học và mạng máy tính đang thúc đẩy việc truyền bá thơng tin và tri thức. → Sự phát triển của tin học đã đem lại lợi ích to lớn cho hầu hết các lĩnh vực của xã hội
  28.  Tin 9 1. Tin học trong xã hội hiện đại a. Ứng dụng tin học ngày càng phong phú và phát triển b. Tác động của tin học đối với xã hội
  29.  Tin 9 b. Tác động của tin học đối với xã hội
  30.  Tin 9 Từ những lợi ích mà đã em biết thì tin học cĩ tác động như thế nào đối với xã hội?
  31.  Tin 9 b. Tác động của tin học đối với xã hội - Tạo ra một phương thức giao dịch mới hiệu quả, tiết kiệm thời gian.
  32.  Tin 9 1. Tin học trong xã hội hiện đại a. Ứng dụng tin học ngày càng phong phú và phát triển b. Tác động của tin học đối với xã hội Về các hoạt động xã hội
  33.  Tin 9 Điều hành giao thơngQuản bằng lý hồhệ sơthống tín hiện đèn báo thơng qua máy tính
  34.  Tin 9 Ứng dụng tin học đã thay đổi nhận thức và cách tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội.
  35.  Tin 9 1. Tin học trong xã hội hiện đại a. Ứng dụng tin học ngày càng phong phú và phát triển b. Tác động của tin học đối với xã hội Dây chuyền lắp ráp ơ tơ được điều khiển tự động bằng máy tính Kiểm tra chất lượng hàng hĩa
  36.  Tin 9 Ứng dụng tin học tạo ra dây chuyền được điều khiển tự động bằng máy tính sẽ tăng hiệu quả sản xuất.
  37.  Tin 9 1. Tin học trong xã hội hiện đại a. Ứng dụng tin học ngày càng phong phú và phát triển b. Tác động của tin học đối với xã hội
  38.  Tin 9 − Tin học gĩp phần thay đổi phong cách sống của con người.
  39.  Tin 9 b. Tác động của tin học đối với xã hội  * Tích cực − Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, hiệu quả cung cấp dịch vụ và quản lý. − Làm thay đổi nhận thức và cách tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội. − Những thiết bị hiện đại và tiện ích do tin học mang lại gĩp phần thay đổi phong cách sống của con người. − Tin học và máy tính gĩp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các lĩnh vực khoa học cơng nghệ cũng như khoa học xã hội. * Tĩm lại, tin học và máy tính ngày nay đã trở thành động lực và lực lượng sản xuất, gĩp phần phát triển kinh tế xã hội.
  40.  Tin 9 1. Tin học trong xã hội hiện đại a. Ứng dụng tin học ngày càng phong phú và phát triển b. Tác động của tin học đối với xã hội
  41.  Tin 9 Dùng Internet để cá độ bĩng đá Dùng Internet để chơi game online
  42.  Tin 9 2 HS lớp 8 giết người lấy Ăn ngủ với game. tiền chơi game. 2 hung thủ giết hàng xóm để cướp Cháu bé bị chết vì bác sĩ mải chơi tài sản nhằm mục đích chơi game game
  43.  Tin 9
  44.  Tin 9 -Tin học cũng cĩ các mặt trái của nĩ ảnh hưởng xấu đến xã hội: nghiện game, bạo lực, suy thối đạo đức, trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, -Mặt trái của tin học phụ thuộc vào văn hĩa và cách ứng xử của người sử dụng
  45.  Tin 9 MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC - Biết phân chia quỹ thời gian hợp lý. Khi lên mạng chỉ tra cứu những thơng tin cần thiết, hữu ích - Khơng xem những trang web đen, những trang web cĩ ý nghĩa xấu ảnh hưởng đến xã hội, như: những trang web phản động, phim ảnh xấu suy đồi đạo đức. - Khơng tham gia các câu lạc bộ ảo xa rời với cuộc sống thực. - Chơi những trị chơi dân gian trên mạng thay thế cho những games bạo lực để giải trí.
  46.  Tin 9 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hĩa: a/ Tin học và kinh tế tri thức: Tri thức nhân loại Thơng qua tin học, máy tính và E B Phục vụ xã hội mạng Internet THẾ GiỚI TỰ NHIÊN C D
  47.  Tin 9 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hĩa: a/ Tin học và kinh tế tri thức: Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đĩ tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội.
  48.  Tin 9 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hĩa: a/ Tin học và kinh tế tri thức:  Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức.
  49.  Tin 9 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hĩa: b/ Xã hội tin học hĩa:
  50.  Tin 9 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hĩa: b/ Xã hội tin học hĩa:
  51.  Tin 9
  52.  Tin 9 Họp trực tuyến Học trực tuyến
  53.  Tin 9 Tự động hĩa trong quá trình sản xuât
  54.  Tin 9 Robot Asimo – Người máy iRobot 110 FirstLook (gỡ bom mìn)
  55.  Tin 9 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hĩa: b/ Xã hội tin học hĩa: Trong xã hội phát triển hiện nay, thì mọi người cần phải biết tin học
  56.  Tin 9 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hĩa: b/ Xã hội tin học hĩa:  Là xã hội mà các hoạt động chính của nĩ được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thơng tin liên vùng, liên quốc gia.  Trong xã hội tin học hĩa, thơng tin và tri thức được nhân rộng một cách nhanh chĩng và tiết kiệm  Xã hội tin học hĩa là yếu tố quan trọng nhất quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức.
  57.  Tin 9 Điền vào chỗ trống với các cụm từ sau: ứng dụng máy tính Tin học thơng tin mạng máy tính - (1) nĩi chung và (2) nĩi riêng cĩ mặt ở hầu hết mọi nơi: cơ quan, cơng sở, xí nghiệp, nhà máy, - Sự phát triển của các (3) . , đặc biệt là internet làm cho việc (4) tin học ngày càng phổ biến, đa dạng và phát triển. - Tin học và máy tính đang thúc đẩy việc truyền bá (5) và tri thức, kết nối hàng tỉ người trên trái đất.
  58. Điền vào chỗ trống với các cụm từ sau: Sự phát triển, vận hành Tin, 9 dịch vụ, phong cách sống, nhận thức, các lĩnh vực, hiệu quả -Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu.(1quả) sản xuất, hiệu quả cung cấp dịch(2) vụ . và quản lí. - Sự phát.(3) triển của tin học cũng làm thay đổi nhận.(4thức) và cách tổ chức , vận (5) hành các hoạt động xã hội. -Gĩp phần đem lại sự thay đổi phong (6) cách sống con người. - Gĩp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các (7lĩnh) vực KHCN cũng như KHXH.
  59.  Tin 9 Bài tập: Trong những hoạt động dưới đây, hoạt động nào đáng được phê phán và khơng nên thực hiện ? (Phê phán hay phát huy). Dành nhiều thời gian để chơi những trị chơi hấp Phê Aphán dẫn trên máy tính PhátB huy Tham gia Câu lạc bộ Tin học trên mạng. Quá đam mê trị chơi trực tuyến trên mạng (chat), Phê phánC tham gia câu lạc bộ ảo và xa rời cuộc sống thực. PhêDphán Đưa thơng tin và hình ảnh khơng trung thực lên Internet. PhátE huy Sử dụng máy tính để học tốn, ngoại ngữ.
  60.  Tin 9 Bài tập: Nêu một số ví dụ về việc tin học gĩp phần thay đổi phong cách sống của con người? + Điện thoại di động được cài đặt các phần mềm “thơng minh” + Mạng máy tính và thư điện tử + Cách thức mua hàng qua Internet ngày càng phổ biến + Các thiết bị gia đình như tivi, máy giặt, truyền hình cáp đã thay đổi cách thức giải trí và thực hiện cơng việc trong gia đình.
  61.  Tin 9 3./ Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư:
  62.  Tin 9 3./ Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư:
  63.  Tin 9 3./ Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư:
  64.  Tin 9 3./ Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư:
  65.  Tin 9 3./ Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư:
  66.  Tin 9 3./ Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư:
  67.  Tin 9 3./ Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư:
  68.  Tin 9 3./ Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư:
  69.  Tin 9 3./ Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư:
  70.  Tin 9 3./ Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư: Sự phát triển mạnh mẽ của tin học, mạng và internet đã làm biến đổi sâu sắc đời sống xã hội và nền kinh tế tồn cầu. Sự kết hợp giữa thế giới ảo và các thực thể, vạn vật kết nối internet(IoT) và các hệ thống kết nối internet (IoS) đã đưa đến sự ra đời của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư.
  71.  Tin 9 4. Con người trong xã hội tin học hĩa: Máy Mạng máy Khơng gian tính tính (Internet) điện tử. Khơng gian Tương lai của điện tử là gì? con người.
  72.  Tin 9 4. Con người trong xã hội tin học hĩa: Là khơng gian chủ yếu của nền kinh tế tri thức Khơng gian điện tử Giúp sự lưu chuyển các loại hàng hĩa cơ bản của nền kinh tế tri thức như dịng vốn, thơng tin, tri thức cĩ thể diễn ra trong tồn cầu.
  73.  Tin 9 4. Con người trong xã hội tin học hĩa: Cĩ ý thức bảo vệ thơng tin và các nguồn tài nguyên mang thơng tin, tài sản chung của mọi ngườiCon người, của tồntrongxã hộixã, trong đĩ cĩ cá nhân mình. hội tin học hĩa cần Cĩ trách nhiệm với mỗi thơng tinphảiđưalàmlên gìmạng? internet. Xây dựng phong cách sống khoa học, cĩ tổ chức, đạo đức và văn hĩa ứng xử, ý thức tuân thủ pháp luật là yêu cầu tất yếu đối với mỗi người tham gia vào khơng gian điện tử chung. Khơng phải mọi thơng tin trên internet đều đúng và chính xác, cần cảnh giác với hiện tượng lừa đảo xuyên tạc sự thật trên internet.
  74.  Tin 9 4. Con người trong xã hội tin học hĩa: Những mặt trái của tin học: Em hãy nêu những -Mê các trị chơi cờ bạc, cá độ trên mạngmặt trái. của tin học? -Nghiện game, trốn học sa đà vào các trị chơi điện tử -Tốn nhiều thời gian Chat, nhắn tin trên mạng xã hội. -Phát tán những thơng tin khơng chính xác, xuyên tạc sự thật, các trị chơi lừa đảo nhằm mục đích vụ lợi, mê tín dị đoan -Lợi dụng các lỗ hổng bảo mật truy cập, sửa đổi, đánh cắp thơng tin.
  75.  Tin 9 Bài tập: Điền cụm từ thích hợp vào ơ trống ( ) trong các câu dưới đây để cĩ phát biểu đúng về tác động của tin học đối với xã hội: phát triển tăng hiệu quả nhận thức tổ chức vận hành phong cách sống a/ Ứng dụng tin học giúp ?1 sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí. b/ Tin học làm thay đổi ?2 và cách ?3 , ?4 các hoạt động xã hội. c/ Tin học đã gĩp phần thay đổi ?5 của con người. d/ Tin học và máy tính gĩp phần thúc đẩy sự ?6 mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học.
  76. Bài tập : Điền cụm từ thích hợp vào ơ trống ( ) trong các câudướiTin 9 đây để cĩ phát biểu đúng về con người trong xã hội tin học hĩa: -Cĩ ý thức bảo vệ thơng?1 . tin và các nguồn tài nguyên?2 . mang thơng tin, tài sản chung của mọi người, của tồn ?3xã .hội, trong đĩ cĩ cá nhân mình. -Cĩ trách nhiệm với mỗi thơng?4 .tin đưa lên mạng internet. -Xây dựng phong cách?5 sống khoa học, cĩ tổ chức, đạo đức và văn hĩa ứng xử, ý thức tuân thủ pháp?6 luật. là yêu cầu tất yếu đối với mỗi người tham gia vào khơng gian điện tử chung. -Khơng phải mọi thơng tin trên internet đều đúng và chính xác, cần cảnh .?7giác với hiện tượng lừa đảo xuyên tạc?8 sự thật trên internet.